Làm Nhanh Dùm mình

Q

quanghungdnvn

H

hiensau99

ta gọi ưcln của n+3 va 2n+5 là d
ta có n+3 chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d
=> [ 2(n+3)-(2n+5 )] chia hết cho d
= [ 2n+6- 2n - 5] chia hết cho d
= 1 chia hết cho d
=> d = 1
vậy n+3 va 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
 
H

hiensau99

b2
do ƯCLN(a,b) bằng 6 nên
a= 6m
b=6n
<=>(m,n)=1
ta có 6m+6n=48
=> 6 (m+n) = 48
=> m+n=48 : 6
=> m+n=8
ta có các cặp n, m thỏa mãn sau (1,7) ; (3,5) ; ( 5,3) ;(7,1)
vậỵ các cặp a, b thỏa mãn đề bài là (6,42); (18, 30) ; (30;18) ,(42, 8)
 
V

vansang02121998

Bài 2
Luôn có (P -1)(P +1) chia hết 2
Có P có dạng
P = 3k + 1
hoặc
P = 3k + 2
=> (P-1)(P+1) = (3k +1 -1)(P +1) = 3k(P+1) chia hết 3
Hoặc (P-1)(P+1) = (P-1)(3k +2 + 1) = (P -1).3.(k+1) chia hết 3

Tương tự
P = 4p + 1
hoặc
P = 4p + 3
Có :
(p -1)(p +1) = (4p + 1-1)(p +1) = 4p.(p +1) chia hết 4
(p -1)(4p + 3+1) = (p -1).4.(p +1) chia hết cho 4

Từ các điều trên ĐPCM

Hình như là thế, thanks tui nha
 
D

d34dlov3

mot truong co mot so hoc sinh,khi xep hang`2 thi`du 1 khi xep hang 3 thi du 2 khi xep hang 4 thi du3 khi xep hang 5thi du 4,tinh so hoc sinh thanks mi hnha
 
Top Bottom