lam giúp mình đế này nhanh lên

Y

yasakachikizio

Ông cha ta xưa thường hay nhắc nhở con cháu là :
Tối thường gần mực thì đen
Anh em bạn hữu phải nên chọn ng`
Điều đó cho thấy tầm quan (.) của tác động ảnh hưởng của môi trường, xã hội đối với nhân cách con ng` . Do đó ông cha ta đã đúc kết bằng một câu tục ngữ : Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng "
Quả thực môi trường ảnh hưởng rất nhìu đên đời sống con ng` . Nh~ vd đơn giản nhất như con ng` sống ở Vn thì phải nói tiếng Vn . Và điều đó cũng tương tự với nhân cách con ng` .
Cũng giống như mực , màu đen của vết mực rất dễ lây nhưng để xoá nó rất khó . Con ng` cũng vậy , 1 khi đã đưa chân vào 1 môi trường xấu , kết nh~ ng` bạn xấu thì nh~ thói hư tật xấu sẽ dễ phát sinh và phát triển . Đặc biệt là những "mầm non tương lai của đất nước" , các em càng nhỏ t , càng dễ bị "mực dây bẩn" để sau này trở thành các phần tử xấu cho xã hội .Còn ánh đèn thì khác , nó luôn chói sáng và làm nh~ vật xung quanh sáng lây . Trong 1 gia đình cũng vậy , cha mẹ gương mẫu , quan tâm , săn sóc con cái thì con cái đâu đến nỗi nào . Một khi ánh sáng đã lan toả thì nó cũng thắp sáng cho nh~ vệt đen mờ ảo kia . Trong 1 xã hội , nếu đất nước có kỉ cương chặt chẽ ắt ng` dân phải gương mẫu , văn minh . Chính vì vậy mà mẹ Mạnh Tử đã phải chuyển nhà 3 lần để tìm đc môi trường sống tốt cho con .
Tuy vậy có ng` bảo gần mực chưa chắc đen , gần đèn chưa chắc sáng thì thực là hok đúng . Vì khi tiếp xúc với nh~ cái ô uế mà hok bị nh~ bẩn bởi vì n`g đó đã rất "sáng" , đã đc giáo dục hay có bạn bè , sách voẻ hoặc ng` thân soi sáng nên lòng họ vững chắc , hok bị màu đen dây bẩn . Vì vậy mới có câu "Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
Còn ai đó sống (.) môi trường tốt mà bị vấy bẩn bởi họ đã bị 1 cái gì đó tác động đên , bạn bè , sách vở và cả internet ... Chính vì vậy , cái gì cũng có nguyên do của nó cả , ng` ta sáng đc bằng cách gián tiếp thì n`g ta cũng tối đc = cách gián tiếp .
Dù gì , chọn mực hay đèn cũng là do chính chúng ta . Ng` ta nói ngưu tầm ngưu , mã tầm mã . Ng` tốt nên chơi với ng` tốt để tạo môi trường tốt . Qua đây , ta hiểu đc rằng môi trường sống rất quan trọng đối với chúng ta , môi trường xấu hay tốt cũng do ta chọn mực hay đèn mà thôi . Gần đèn để đc soi sáng nhưng điều cần thiết nhất là ngọn đèn toả chiếu (.) tâm hồn mình .


Tạm thời bạn gợi ý bài nì xem ???
 
P

peheone

ĐỀ 3
Dàn ý:
Mở bài:
-Nêu quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của con người. Đó là một kinh nghiệm quý báu trong đời sống.
Thân bài:
a)Lí lẻ
-Dùng hình ảnh “mực đèn” để nêu lên một kinh nghiệm gần người tốt thì tốt, gần người xấu thì xấu.
*Lí lẻ 1:Đều này đúng cho đại đa số trong cuộc sống. Trường hợp cá biệt gần mực chưa chắc đã đen gần đèn chưa chắc đã rạng. Gần người tốt thì tốt gần người xầu thì xấu.
b)Dẫn chứng:
-Dẫn chứng xưa có các kiểu Truyện như:
+Mẹ hiền dạy con: Thầy Mạnh Tử, thuở nhỏ, nhà ở gần bãi tha ma. Thấy người ta đào, chôn, lăn khóc, về nhà cũng bắt chước đào, chôn, lăn khóc. Bà mẹ thấy thế nói: "Chỗ này không phải chỗ con ta ở được". Rồi dọn nhà ra gần chợ.
Thầy Mạnh Tử ở gần chợ, thấy người ta buôn bán điên đảo, về nhà cũng bắt chước buôn bán điên đảo. Bà mẹ thấy thế lại nói: "Chỗ này cũng không phải là chỗ con ta ở được" Bèn dọn nhà đến ở cạnh trường học.
Thầy Mạnh Tử ở gần trường học, thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép, sách vở, về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép, sách vở. Bấy giờ bà mẹ mới vui lòng, nói: "Chỗ này là chỗ con ta ở được đây".
Một hôm, thầy Mạnh Tử thấy nhà hàng xóm giết lợn, về hỏi mẹ: "Người ta giết lợn làm gì thế?" Bà mẹ nói đùa: "Để cho con ăn đấy". Nói xong, bà nghĩ lại, hối rằng: "Ta nói lỡ mồm rồi! Con ta thơ ấu, trí thức mới mở mang mà ta nói dối nó, thì chẳng ra ta dạy nó nói dối hay sao?" Rồi bà đi mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật.
Lại một hôm thầy Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi. Bà mẹ đang ngồi dệt cửi, trông thấy liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung, mà nói rằng: "Con đang đi học, mà bỏ học, thì cũng như ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy". Từ hôm đó, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần. Rồi sau thành một bậc đại hiền. Thế chẳng nhờ có cái công giáo dục quí hóa của bà mẹ hay sao?( Mẹ thầy Mạnh thực là biết dạy con. Mấy lần dọn nhà, thế là hiểu cái lẽ: "gần mực thì đen, gần đèn thì rạng". Nói lỡ lời phải mua thịt cho con ăn, thế là hiểu cái lẽ: "chớ nên dối trẻ". Thấy con bỏ học mà cầm dao cắt đứt tấm vải làm thí dụ, thế là hiểu cái lẽ: "học hành cốt phải chuyên cần"... Người ta nói: người mẹ là thầy giáo thứ nhất của trẻ, nên người mẹ phải biết cách dạy trẻ mới được. Dạy con từ thuở còn thơ, cái buổi đầu là cái buổi khó, mà cái buổi ấy ở trong tay người mẹ, người mẹ tức là người có cái trách nhiệm gia đình giáo dục rất to.)
+Lưu Bình, Dương Lễ: Lưu Bình và Dương Lễ là hai người bạn tâm giao từ thuở thiếu thời. Nhà Lưu Bình giàu có, nhưng chỉ ham chơi, không lo học. Dương Lễ nhà nghèo và được cha mẹ Lưu Bình nuôi cho ăn học. Dương Lễ học thành tài, còn Lưu Bình thì thi không đậu. Của cải cha mẹ để lại tiêu xài hết, Lưu Bình bèn tới nhờ Dương Lễ cứu giúp. Dương Lễ không tiếp và chỉ cho một bữa cơm và ít tiền độ nhật. Lưu Bình ôm hận ra đi, may gặp Châu Long, nguyên nàng hầu mới của Dương Lễ giả làm người bán quán, giúp Lưu Bình trở lại đèn sách. Lưu Bình vì mối hận bạn nên bỏ rượu và quyết tâm tu tỉnh ôn lại bài vở. Cuối cùng thi đậu làm quan. Nhưng khi trở về thì Lưu Bình không thấy Châu Long. Tưởng nàng bị hãm hại nên tính việc từ quan đi tìm. Nhưng trước khi thi hành ý định đó, Lưu Bình đến gặp Dương Lễ định phải quấy một trận cho hả giận. Chẳng ngờ khi gặp Dương Lễ, thì phát hiện ra Châu Long là nàng hầu mới của Dương Lễ và nàng đã hi sinh bản thân mình, chịu đóng vai người vợ hẹn cưới để ngầm giúp Lưu Bình.

*Dẫn chưng2: Dẫn chứng ngày nay nhân dân ta sống trong xã hội chủ nghĩa.
*Dẫn chứng 3: Dẫn chứng thơ văn
“ Chơi cùng đứa dại nên bầy dại
Kết mấy người khôn học nết khôn”
Nguyễn Trãi
“Ở bầu thì tròn ở ống thì dài”
-Trường hợp gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng
*Dẫn chứng 4 : Nguyễn Văn Trỗi, Trần Văn Ơn Sống trong chế độ Mỹ Nguy.
*Dẫn chứng 5: Dẫn chứng thơ văn:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng là xanh
Gần bùm mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

“Có công mài sắt có ngày nên kim”
Kết bài: Mọi người nên có cái nhìn đúng đắnvề mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của con ngườikinh nghiệm quý bàu này giúp chúng ta xác lập 1 thế đứng trước những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh.
 
Top Bottom