Bài này mình học rồi, mới chữa hôm thứ 4 nhưng mà cho con bạn mượn vở nên ko thể viết lại cách làm một cách thật hoàn chỉnh nhất như cách cô làm được. Nhưng mình sẽ gợi ý các ý cho bạn theo trí nhớ của mình.
Bạn nên viết đoạn văn theo kiều tổng phân hợp:
MĐ: Nguyễn Du đã sử dụng các từ láy và các biện pháp tu từ rất hay và đsắc trong 8 câu thơ cuối bài "kiều ở lầu Ngưng Bích"
TĐ: - Chỉ ra các bptt, từ láy
- Tác dụng: Bạn có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhiều ý khát nhau để chèn vô, sx. Ở đây mình chỉ viết ra vài ý thôi nhé:
+ Tám câu thơ vs điệp ngữ "buồn trông tạo âm điệu trầm buồn, mở ra 4 cảnh. mỗi cảnh đều nhuốm màu tâm trạng
=> nhấn mạnh, gợi tả sâu sắc nỗi buồn trong tâm hồn
+ Biện pháp tu từ tả cảnh ngụ tình
Mượn sắc buồn của không gian cảnh vật để diễn tả nỗi buồn trong cảnh ngộ ảm đảm của kiều : Nội cỏ dàu dàu....
+ Câu hỏi tu từ: Buồn trông...xa xa?, Buồn trông...về đâu?, ... => td: Nỗi buồn lan tỏa, khắc khoải trong lòng
+ Từ láy: Thấp thoáng, man mác, dàu dàu, xanh xanh, ầm ầm
=> td....:
vd: ầm ầm: từ láy gợi lên âm thanh dữ dội dậy lên trong lòng=> dự cảm....
+ Hình ảnh "hoa trôi man mác" trên "ngọn nước mới sa" ám chỉ thân phân trôi dạt của người phụ nữ
+ Hình ảnh Ẩn dụ: Thuyền và biển => chỉ người con gái ngóng chờ... td-> chung thủy....
+ Cảnh đc miêu tả từ xa -> gần, từ nhạt -> đậm, từ tĩnh -> động, từ buồn man mác -> kinh sợ hãi hùng
=> Mạch cảm xúc trào dâng
KĐ: Khẳng định tài năng nghệ thuật của ND trong đoạn trích
Thực sự mình chỉ nhớ có thế thôi, tối mình đi học mình lấy lại vở có gì sai sót mình sửa thêm hoặc các bạn khác sẽ bổ sung cho bạn