kiến thức về dòng điện xoay chiều

L

lightning.shilf_bt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

các dạng toán thường gặp

* cho dòng điện xoay chiều i=[TEX]I_o[/TEX].cos([TEX]\omega[/TEX].t+[tex]\varphi_i[/tex]) \Rightarrow tìm số lần dòng điện đổi chiều sau một khảong thời gian t nào đó
vì trong mỗi s vật đổi chièu 2.f lần \Rightarrow sau khoảng tời gian t dòng điện đổi chiều số lần là n=t.2f lần
* khi đặt điện áp u=[TEX]U_o[/TEX].cos([TEX]\omega[/TEX].t+[tex]\varphi_u[/tex]) vào 2 đầu bóng đèn huỳnh quang , biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn thỏa mãn |u|\geq [TEX]U_1[/TEX]. hãy tính thời gian đèn sáng , tối trong 1 chu kì ?
hình này :
OH.jpg


- ta có cos[tex]\large\Delta[/tex][TEX]\varphi[/TEX]=[TEX]\frac{U_1}{U_o}[/TEX] từ đó tính được [tex]\large\Delta[/tex][TEX]\varphi[/TEX] =x
+, thời gian đèn sáng trong 1 chu kì là t=[TEX]\frac{4.x}{\omega}[/TEX]
* viết biểu thức i hoặc u
thường thi người ta cho phương trình của 1 cái trong 2 cái trên và bắt tính cái còn lại
pt của u : u=[TEX]U_o[/TEX].cos([TEX]\omega[/TEX].t+[tex]\varphi_u[/tex])
i : i=[TEX]I_o[/TEX].cos([TEX]\omega[/TEX].t+[tex]\varphi_i[/tex])
[TEX]I_o[/TEX]=[TEX]\frac{U_o}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_c)^2}}[/TEX]
độ lêch pha giữa u và i là [tex]\varphi[/tex] với tan[tex]\varphi[/tex]=[TEX]\frac{Z_L-Z_c}{R}[/TEX]=[TEX]\frac{U_L-U_c}{R_R}[/TEX]
và tuyệt đối trong mọi trường hợp thì [TEX]\frac{-\pi}{2}[/TEX]\leq[TEX]\varphi[/TEX]\leq[TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
trong 1 số trường hợp mạch chỉ có R thì [tex]\varphi[/tex]=0
chỉ có C thì [tex]\varphi[/tex]= [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
chỉ có L : [tex]\varphi[/tex]=[TEX]\frac{-\pi}{2}[/TEX]
* cộng hưởng điện
mạch có cộng hưởng khi R không đổi, 2 cái còn lại biến thiên hoặc [TEX]I_{max}[/TEX]=[TEX]\frac{U}{R}[/TEX] hoặc [TEX]P_{max}[/TEX]=[TEX]I^2[/TEX].R hoặc [TEX]Z_L[/TEX]=[TEX]Z_c[/TEX] hoặc u và i cùng pha hoặc hệ sôd công suất bằng 1 hoặc [TEX]\omega^2[/TEX]=[TEX]\frac{1}{CL}[/TEX]
* TH1 : R không đổi, 2 cái còn lại biến thiên( tức L,C bién thiên )
ta có P=[TEX]\frac{R.U^2}{Z^2}[/TEX]
suy ra [TEX]P_{max}[/TEX]\Leftrightarrow [TEX]Z^2[/TEX] min \Leftrightarrow [TEX]Z_L[/TEX]=[TEX]Z_c[/TEX]
* nếu tất cả các đại lượng khác không th] ay đổi trừ R thì
P=[TEX]\frac{R.U^2}{Z^2}[/TEX] \Rightarrow [TEX]P_{max}[/TEX]\Leftrightarrow R+ [TEX]\frac{Z_L-Z_c}{R}[/TEX] áp dụng cô si ta có [TEX]P_{max}[/TEX]=[TEX]\frac{U^2}{2.R}[/TEX] \Leftrightarrow R=|[TEX]Z_l[/TEX]-[TEX]Z_c[/TEX]| và hệ số công suất bằng [TEX]\frac{1}{\sqrt{2}}[/TEX]
* mạch RLC có C, Lthay đổi ,
haiz.jpg

khi đó [TEX]Z_{min}[/TEX], [TEX]I_{max}[/TEX],[TEX]P_{max}[/TEX] thì đều có [TEX]Z_L[/TEX]=[TEX]Z_c[/TEX] vì mấy bài này đều có liên quan đến cộng hưởng điện
* ngoài ra trong quá trình giải về các bài toadn tìm giá trị max , min thì cần phảiddungf 1 số bđt như : cô-si ; bunhiacopski; pp hàm số , pp đạo hàm , pp hình học ......:D
chúc các bạn học tốt :D:D:D;)
 
Top Bottom