Nhân tố kinh tế - xã hội. C/m:
* Những quốc gia có nền tự nhiên thuận lợi như:
* Mỹ:
- Tự nhiên:
+ Mỹ có diện tích rộng lớn, nhiều tài nguyên khoáng sản như: vàng, sắt, gỗ,... vị trí địa lí thuận lợi: nằm giữa 2 đại dương rộng lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương,...
- Kinh tế - xã hội:
+ Có kinh tế phát triển cực mạnh, là đất nước đứng đầu thế giới về kinh tế,...
+ Có kĩ thuật sản xuất cao, ứng dụng nhiều tiến bộ kĩ thuật để nâng cao năng suất.
........
=> Điều này giúp Mỹ đứng đầu thế giới
+ Khoảng cách giàu - nghèo quá lớn, phân hóa xã hội cao với tỉ lệ thất nghiệp, người nghèo lớn,...
.........
=> Điều này làm cho kinh tế Mỹ trở nên suy giảm.
* Các nước Trung Đông:
- Tự nhiên:
+ Ở ngã 3 chiến lượt của thế giới, là cầu nối giữa 3 châu lục,...
+ Có trữ lượng tài nguyên khoáng sản cực lớn đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt.
- Kinh tế - xã hội:
+ Tỉ lệ đô thị hóa cao, công nhân nước ngoài sang với tỉ lệ lớn,...
+ Ngành CN khai khoáng dầu mỏ chiếm tỉ trọng rất cao, đảm bảo thu nhập lớn cho các nước ĐNÁ
+ Việc đầu tư vốn từ nước ngoài.
=> Những điểm nhấn kinh tế này đã khiến nhiều nước Trung Đông trở nên giàu có với bình quân thu nhập GDP cao.
+ Xã hội ko ổn định, nội chiến, xung đột mâu thuẫn, biên giới, phong trào li khai khiến cho người dân và người lao động lo sợ, gây ra những cuộc tị nạn số lượng lớn.
+ Tài nguyên khoáng sản với trữ lượng lớn đã làm cho các nước phương Tây dòm ngó, tranh chấp kinh tế, nhiều cuộc chiến tranh ở Trung Đông đã nổ ra do tài nguyên như Mỹ - Irac (2003), Chiến tranh Ixaren,...
=> Ảnh hưởng từ nhân tố xã hội.
..... Bạn có thể lấy VD thêm như: các nước Châu Phi, Châu Á,...
* Những quốc gia có kinh tế - xã hội ổn định:
~ Nhật Bản:
- Tự nhiên:
+ Nằm trong vòng đai lửa Thái Bình Dương, mỗi ngày phải hứng chịu 1 trận động đất,...
+ Ko có nhiều tài nguyên thiên nhiên
=> Tự nhiên ko thuận lợi.
- Kinh tế - Xã hội:
+ Người dân Nhật Bản cần cù, siêng năng, chăm chỉ, tiết kiệm, biết lo xa,...
+ Vai trò điều tiết của nhà nước, tận dụng tốt đa các nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư.
+Là là 1 số công ty Nhật đã biết nắm bắt thời cơ: Khi sản phẩm bán dẫn là công nghệ mới thì Mĩ coi thường bỏ qua nhưng Nhật lại thấy đó là tiềm năng lên vươn lên vượt Mĩ về mặt này.
+ Mua lại kĩ thuật cơ bản nhưng biết cải tiến chứ ko dập khuôn.
+ Sau đệ nhị thế chiến, NB chỉ tập trung phát triển kinh tế ko màng quân sự.
=> Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới, và hiện nay có mức thu nhập GDP cao, nền kinh tế phát triển mạnh.
.... bạn có thể cho thêm VD như Việt Nam,...
Từ những nhận định trên có thể thấy rằng nhân tố kinh tế - xã hội là quan trọng đối với mỗi vùng và mỗi quốc gia.