Kiểm tra 45'

N

nhoxedkjd

Hình ảnh bà là hình ảnh đẹp và thiêng liêng trái tim tôi. Bà ngoại người mà tôi kính yêu, người luôn quan tâm, yêu thương tôi nhất.

Bà tôi thương tôi lắm! Tôi nghe mẹ tôi kể rằng: Đó là ngày tôi sinh ra đời, trời mưa to, một mình bà ngoại ngồi dưới cổng bệnh viện. Lúc ấy, bố tôi có nói: "Bà ơi, bà mau về nhà kẻo cảm lạnh, có tin gì con sẽ báo cho nhà sau." Với một giọng nhẹ nhàng, bà nói: "Không sao, bà muốn xem cháu bà ra sao, ở nhà cũng có người trông rồi, con cứ yên tâm." Khi tôi được sinh ra, bà là người đầu tiên bế tôi, cũng là người đặt cho tôi cái tên rất ý nghĩa: Thanh Bình. Ý của bà như muốn một cô cháu gái duy nhất của bà được hưởng một cuộc sống bình yên, mãi mãi vui vẻ.

Nghe xong câu truyện ấy, tôi đã rất xúc động, tôi cảm nhận được hơi ấm từ bàn tay bà bồng bế tôi, bàn tay ấy là tấm lòng yêu thương, quí mến mà bà dành cho tôi.

Hằng ngày, bà tôi một tay đảm đương hết công việc nhà. Sáng sớm, tôi đã thấy bà dậy quét sân, lau nhà. Bà làm bữa ăn sáng và mời cả nhà. Mỗi khi tôi đi học về, bà đều ngồi trước thềm nhà đón tôi. Tôi rất thích mỗi khi bà cười, trông bà như trẻ ra bao tuổi vậy. Vì thế tôi luôn cố gắng học, giành nhiều điểm tốt về đem khoa với bà.

Có lần, tôi thấy bà ngồi hát một mình. Những câu hát của bà tôi nghe sao thân thương, quen thuộc đến vậy. Hồi nhỏ, bà thường đung đưa võng ru ngủ tôi. Phải chăng trong lời ru ấy chứa chan biết bao tình thương, mong ước của bà cho tôi?

Vào những tối thứ bảy, bà thường gọi chúng tôi ra sân nghe bà kể chuyện. Chúng tôi say sưa nghe bà kể chuyện. Giọng bà trầm mà ấm làm sao! Dưới ánh trăng, câu chuyện của bà lung linh, huyền ảo. Mỗi câu chuyện bà đưa chúng tôi vào một thế giới thần kì với muôn vàn màu sắc như truyện về Cô Tấm, Chàng Thạch Sanh,... Những câu truyện ấy cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ, mỗi câu chuyện bà kể như một lời khuyên bào chúng tôi.

Năm tôi học lớp hai, bà tôi bị ốm. Bà tôi tuổi đã cao nên bà bị bệnh, cả nhà ai cũng lo lắng. Ngày hôm đó, tôi ngồi gấp những chú hạc với mong muốn bà sẽ khỏi ốm. Ngày còn bé, mỗi khi tôi khóc, bà là người đã dỗ tôi bằng cách gấp những chú hạc xinh xinh chờ mẹ về. Qua ba ngày, bà tôi tỉnh dậy, thấy tôi khóc, bà xoa đầu tôi:
- Cháu ngoan, bà vẫn khỏe, cháu đừng khóc nữa!
Tôi ngậm ngùi nói:
- Bà ơi, nhất định bà phải khỏe lại để sống bên cháu, bà nhé! Những chú hạc này cháu gấp dành tặng bà.
Bà tôi lúc ấy tươi cười rạng rỡ khi nhìn thấy những chú hạc mà tôi gấp tặng bà. Mấy ngày sau đó, tôi nghe tin bà tôi không qua khỏi, tôi đã rất buồn.

Mặc dù người bà mà tôi hằng kính yêu đã sang thế giới bên kia, mãi mãi không quay trở về, nhưng tôi luôn tự nhủ phải học thật giỏi, thật ngoan để bà có thể tự hào về cô cháu gái tươi vui, hồn nhiên, trong sáng của bà.
 
N

nhoxedkjd

Hình ảnh bà là hình ảnh đẹp và thiêng liêng trái tim tôi. Bà ngoại người mà tôi kính yêu, người luôn quan tâm, yêu thương tôi nhất.

Bà tôi thương tôi lắm! Tôi nghe mẹ tôi kể rằng: Đó là ngày tôi sinh ra đời, trời mưa to, một mình bà ngoại ngồi dưới cổng bệnh viện. Lúc ấy, bố tôi có nói: "Bà ơi, bà mau về nhà kẻo cảm lạnh, có tin gì con sẽ báo cho nhà sau." Với một giọng nhẹ nhàng, bà nói: "Không sao, bà muốn xem cháu bà ra sao, ở nhà cũng có người trông rồi, con cứ yên tâm." Khi tôi được sinh ra, bà là người đầu tiên bế tôi, cũng là người đặt cho tôi cái tên rất ý nghĩa: Thanh Bình. Ý của bà như muốn một cô cháu gái duy nhất của bà được hưởng một cuộc sống bình yên, mãi mãi vui vẻ.

Nghe xong câu truyện ấy, tôi đã rất xúc động, tôi cảm nhận được hơi ấm từ bàn tay bà bồng bế tôi, bàn tay ấy là tấm lòng yêu thương, quí mến mà bà dành cho tôi.

Hằng ngày, bà tôi một tay đảm đương hết công việc nhà. Sáng sớm, tôi đã thấy bà dậy quét sân, lau nhà. Bà làm bữa ăn sáng và mời cả nhà. Mỗi khi tôi đi học về, bà đều ngồi trước thềm nhà đón tôi. Tôi rất thích mỗi khi bà cười, trông bà như trẻ ra bao tuổi vậy. Vì thế tôi luôn cố gắng học, giành nhiều điểm tốt về đem khoa với bà.

Có lần, tôi thấy bà ngồi hát một mình. Những câu hát của bà tôi nghe sao thân thương, quen thuộc đến vậy. Hồi nhỏ, bà thường đung đưa võng ru ngủ tôi. Phải chăng trong lời ru ấy chứa chan biết bao tình thương, mong ước của bà cho tôi?

Vào những tối thứ bảy, bà thường gọi chúng tôi ra sân nghe bà kể chuyện. Chúng tôi say sưa nghe bà kể chuyện. Giọng bà trầm mà ấm làm sao! Dưới ánh trăng, câu chuyện của bà lung linh, huyền ảo. Mỗi câu chuyện bà đưa chúng tôi vào một thế giới thần kì với muôn vàn màu sắc như truyện về Cô Tấm, Chàng Thạch Sanh,... Những câu truyện ấy cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ, mỗi câu chuyện bà kể như một lời khuyên bào chúng tôi.

Năm tôi học lớp hai, bà tôi bị ốm. Bà tôi tuổi đã cao nên bà bị bệnh, cả nhà ai cũng lo lắng. Ngày hôm đó, tôi ngồi gấp những chú hạc với mong muốn bà sẽ khỏi ốm. Ngày còn bé, mỗi khi tôi khóc, bà là người đã dỗ tôi bằng cách gấp những chú hạc xinh xinh chờ mẹ về. Qua ba ngày, bà tôi tỉnh dậy, thấy tôi khóc, bà xoa đầu tôi:
- Cháu ngoan, bà vẫn khỏe, cháu đừng khóc nữa!
Tôi ngậm ngùi nói:
- Bà ơi, nhất định bà phải khỏe lại để sống bên cháu, bà nhé! Những chú hạc này cháu gấp dành tặng bà.
Bà tôi lúc ấy tươi cười rạng rỡ khi nhìn thấy những chú hạc mà tôi gấp tặng bà. Mấy ngày sau đó, tôi nghe tin bà tôi không qua khỏi, tôi đã rất buồn.

Mặc dù người bà mà tôi hằng kính yêu đã sang thế giới bên kia, mãi mãi không quay trở về, nhưng tôi luôn tự nhủ phải học thật giỏi, thật ngoan để bà có thể tự hào về cô cháu gái tươi vui, hồn nhiên, trong sáng của bà.
 
N

nhoxedkjd

Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già .Anh ta lúc nào cũng bi quan và fàn nàn về mọi khó khăn .Đối với anh , cuộc sống chỉ có những nỗi buồn , vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì .
Một lần , khi chàng trai than fiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ , người thầy im lặng lắng nghe , rôì đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ .
-Con cho thìa muối này hòa vào cốc nước , rồi uống thử đi !
Lập tức chàng trai làm theo rồi uống thử , cốc nước mặn chát .Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước .
-Bây giờ con nếm thử nước ở trong hồ đi !
-Nước trong hồ vẫn vậy thôi , thưa thầy .Nó chẳng hề mặn chút nào -Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử .
Người thầy chậm rãi nói :
-Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn nó giống như thìa muối này thôi .Nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau .Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước, thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời .Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước , họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích cho bản thân mình !
 
N

nhoxedkjd

Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già .Anh ta lúc nào cũng bi quan và fàn nàn về mọi khó khăn .Đối với anh , cuộc sống chỉ có những nỗi buồn , vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì .
Một lần , khi chàng trai than fiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ , người thầy im lặng lắng nghe , rôì đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ .
-Con cho thìa muối này hòa vào cốc nước , rồi uống thử đi !
Lập tức chàng trai làm theo rồi uống thử , cốc nước mặn chát .Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước .
-Bây giờ con nếm thử nước ở trong hồ đi !
-Nước trong hồ vẫn vậy thôi , thưa thầy .Nó chẳng hề mặn chút nào -Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử .
Người thầy chậm rãi nói :
-Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn nó giống như thìa muối này thôi .Nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau .Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước, thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời .Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước , họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích cho bản thân mình !
 
N

nhoxedkjd

Một nhà diễn thuyết nổi tiếng đã bắt đầu buổi nói chuyện của mình bằng cách đưa ra tờ giấy bạc trị giá 20 đô la. Trong gian phòng có 200 khán giả, anh ta cất tiếng hỏi: "Ai muốn có tờ 20 đô la này?".
Những bàn tay bắt đầu giơ lên. Anh ta nói tiếp: "Tôi sẽ đưa tờ 20 đô la cho bạn - nhưng điều đầu tiên, hãy để tôi làm việc này!"
Anh ta vò nhàu tờ 20 đô la. Sau đó, anh ta lại hỏi: ""Còn ai muốn tờ bạc này không?". Vẫn có những bàn tay đưa lên.
"Ồ, vâng, nó sẽ như thế nào nếu tôi làm thế này?" - nói rồi anh ta quẳng nó xuống sàn và giẫm giày lên. Sau đó, anh ta nhặt tờ bạc lên, bây giờ trông nó đã nhàu nát và dơ bẩn. "Nào, ai còn muốn có tờ bạc này nữa?". Vẫn còn những bàn tay đưa lên
"Những người bạn của tôi, tất cả các bạn phải học một bài học rất giá trị. Không có nghĩa gì đối với những việc tôi làm với đồng tiền, bạn vẫn muốn có nó bởi vì nó không giảm giá trị. Nó vẫn có giá trị là 20 đô la. Nhiều lần trong cuộc sống của chúng ta, bạn bị rơi ngã, bị "vò nhàu" và bị vẩn đục bởi những quyết định mà chúng ta làm và những hoàn cảnh đến với chúng ta. Chúng ta cảm thấy hình như chúng ta trở nên vô giá trị; nhưng không có nghĩa lý gì những gì đã xảy ra, bạn sẽ không bao giờ mất đi giá trị của mình. Dù thế nào đi nữa, bạn cũng là vô giá với những người yêu thương bạn. Giá trị của cuộc sống chúng ta được quyết định không phải do những gì chúng ta làm hoặc người mà chúng ta quen biết, mà bởi... chúng ta là ai.
Bạn thật đặc biệt - đừng bao giờ quên điều đó!"
 
N

nhoxedkjd

Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già .Anh ta lúc nào cũng bi quan và fàn nàn về mọi khó khăn .Đối với anh , cuộc sống chỉ có những nỗi buồn , vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì .
Một lần , khi chàng trai than fiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ , người thầy im lặng lắng nghe , rôì đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ .
-Con cho thìa muối này hòa vào cốc nước , rồi uống thử đi !
Lập tức chàng trai làm theo rồi uống thử , cốc nước mặn chát .Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước .
-Bây giờ con nếm thử nước ở trong hồ đi !
-Nước trong hồ vẫn vậy thôi , thưa thầy .Nó chẳng hề mặn chút nào -Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử .
Người thầy chậm rãi nói :
-Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn nó giống như thìa muối này thôi .Nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác nhau .Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước, thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời .Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước , họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích cho bản thân mình !
 
N

nhoxedkjd

Tôi là một tài xế taxi. Không nhiều tài xế nhận làm việc ca đêm. Riêng tôi, vì cuộc hôn nhân mới tan vỡ với Rachael nên tôi đồng ý. Và vị khách của đêm cuối năm ấy để lại trong tôi một ấn tượng đặc biệt.
Tôi nhận được lời nhắn vào lúc 2:30 sáng. Tôi dừng xe, xung quanh vẫn tối đen, chỉ trừ ánh đèn hắt ra từ một cửa sổ nhỏ ở tầng trệt. Bình thường, cũng như mọi tài xế taxi khác, tôi chỉ bấm còi một hai lần, đợi một chút, nếu vẫn chưa thấy khách ra thì lái xe đi. Nhưng không hiểu tại sao lần này, tôi lại ra khỏi xe, bước lên bậc tam cấp. Không khéo người ta cần mình giúp, tôi nghĩ vậy và gõ cửa.

- " Xin chờ một phút"– một giọng nói run rẩy cất lên. Sau một lát yên lặng, cửa mở. Một bà cụ nhỏ bé đứng trước mặt tôi, mặc một chiếc váy hoa, đội mũ nhỏ có mạng che mặt. Chiếc valy nhỏ đặt dưới chân.

Căn phòng phía sau lưng cụ trông như không có ai ở đã nhiều năm. Tất cả đồ đạc đều được phủ ga trắng.

- "Cậu mang đồ ra xe giúp tôi được không?"- bà cụ hỏi. Một tay tôi nhấc chiếc valy lên, nó còn nhẹ bẫng, còn tay kia thì khuỳnh ra cho bà cụ vịn. Chúng tôi đi rất chậm ra xe.

- "Cậu tốt quá!", bà cụ nói nhẹ nhàng mắt không nhìn vào tôi, tựa như đang nói với một ai khác.

Khi chúng tôi vào xe, bà đưa cho tôi địa chỉ cần tới và nói:

- "Cậu có thể đi xuyên qua khu chợ cũ được không?"

- "Nhưng đó không phải là đường ngắn nhất, cụ ạ!"

- "Tôi không vội mà!". Ngừng lại một lát, bà nói tiếp: "Tôi đang đến viện dưỡng lão!"

Mắt bà long lanh: "Thế cũng tốt! Đằng nào thì bác sĩ cũng nói rằng tôi không còn sống được bao lâu nữa."

Tôi tắt đồng hồ đo cây số và hỏi: "Đầu tiên cụ muốn cháu đưa đi đâu?"

Hai tiếng đồng hồ, chúng tôi đi lòng vòng quanh thành phố. Bà cụ chỉ cho tôi tòa nhà bà từng làm việc, khu chung cư vợ chồng bà đã thuê khi họ mới cưới. Bà bảo tôi dừng lại trước một cửa hàng nội thất nơi trước đây là sàn nhảy, bà vẫn đến khiêu vũ khi còn thiếu nữ. Thỉnh thoảng bà bảo tôi đi chậm qua một tòa nhà hay một góc phố đặc-biệt-nào-đó dừng lại trong bóng tối và im lặng.

Khi những ánh mặt trời đầu tiên xuất hiện phía chân trời, bà cụ đột nhiên nói "Tôi mệt rồi, chúng ta đi thôi."

Chúng tôi tới địa chỉ mà bà cụ đưa cho tôi mà không nói thêm câu nào. Đó là một viện điều dưỡng dành cho những người già không nơi nương tựa. Hai người hộ lý và một chiếc xe lăn đã chờ sẵn ngoài cổng. Bà cụ dừng bước, vừa rút ví ra, vừa hỏi tôi, dịu dàng:

- "Tôi phải trả cậu bao nhiêu?"

- "Không gì cả, cụ ạ!"_ Tôi nói

- "Cậu cũng phải kiếm sống mà" - Bà cụ hỏi, giọng vẫn dịu dàng, tuyệt nhiên không có chút ngạc nhiên nào.

- "Sẽ còn những hành khách khác mà cụ" - Tôi trả lời.

Bất giác, tôi cúi xuống ôm lấy bà cụ. Bà cũng ôm chặt tôi.

- "Cậu đã cho tôi rất nhiều" - Bà cụ nói - " Cám ơn cậu".

Tôi siết nhẹ tay bà cụ rồi quay ra. Trời vẫn còn mờ tối. Sau lưng tôi, cánh cửa viện điều dưỡng đã đóng lại. Đó cũng là âm thanh khép lại một cuộc đời.

Cả ngày hôm đó tôi không đón thêm một hành khách nào nữa, tôi lái xe đi lang thang, đắm chìm trong suy nghĩ, rồi băn khoăn tự hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu bà cụ gặp một tài xế dữ dằn, hoặc đang nóng vội trên chuyến xe cuối cùng? Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi bóp còi rồi bỏ đi hoặc từ chối tuyến đường đặc biệt của bà cụ? Và bất giác tôi cảm thấy mình hạnh phúc xiết bao... ít ra tôi hiểu rằng sự cô đơn trong trái tim của một người từng bất hạnh như tôi vẫn còn rất nhiều yêu thương, và vì thế mọi cánh cửa vẫn chưa hề khép lại.
 
N

nhoxedkjd

Một chuyến tàu ngoài khơi gặp bão và bị chìm. Có hai người còn sống may mắn trôi dạt đến một hoang đảo. Cả hai đã nhiều lần tìm cách kêu cứu nhưng không lần nào thành công. Cuối cùng, họ đồng ý với nhau là cùng ngồi cầu nguyện. Mỗi người sẽ ở một nửa hòn đảo xem lời cầu nguyện của ai sẽ linh nghiệm.

Đầu tiên, người thứ nhất cầu nguyện có được thức ăn. Sáng hôm sau, người thứ nhất tìm thấy một cây có nhiều quả rất ngon nên anh ta không còn phải lo lắng đi tìm thức ăn nữa. Ở phần bên kia hòn đảo , đất vẫn khô cằn và người thứ hai không tìm được gì cả.

Hết một tuần, người thứ nhất cầu nguyện cho có bầu bạn. Chỉ sau một ngày, ở bên đảo của người thứ nhất có một chiếc tàu khác bị đắm và một phụ nữ dạt vào. Hai người chuyện trò cho bớt cô đơn, còn ở phần bên kia hòn đảo, người thứ hai vẫn không có gì khác.

Liên tục những ngày sau đó, người thứ nhất cầu nguyện được căn nhà, quần áo ấm và nhiều thức ăn hơn. Phép màu lại xảy ra. Những gì anh ta ước thường xuất hiện ngay vào buổi sáng ngày hôm sau. Tuy nhiên, vẫn không có khác xảy ra ở phần đảo của người đàn ông thứ hai.

Cuối cùng, người thứ nhất và người phụ nữ - nay đã là vợ anh ta - cầu nguyện có một chiếc tàu. Sáng hôm sau, một chiếc tàu lớn xuất hiện trên bãi biển. Người thứ nhất dẫn vợ mình lên tàu và quyết định bỏ người thứ hai ở lại trên đảo. Anh ta nghĩ rằng người kia không đáng được nhận bất kỳ thứ gì anh ta có được từ những lời cầu nguyện riêng của anh ta.

Khi chiếc tàu chuẩn bị rời bến, bỗng người thứ nhất nghe thấy có tiếng nói vang lên từ không trung : "Tại sao ngươi lại bỏ bạn mình? ". Người thứ nhất thản nhiên cao giọng :"Tất cả mọi thứ đều do tôi cầu nguyện mà có. Anh ta chẳng cầu nguyện được gì cả nên anh ta không xứng đáng để đi cùng tôi."

"Ngươi sai rồi" - giọng nói vang lên trách móc - "Từ đầu đến cuối, anh ta chỉ ước có một điều và ta đã thực hiện cho anh ta điều ước ấy". Người thứ nhất rất ngạc nhiên: "Hãy cho tôi biết anh ta đã ước gì vậy? "

"Anh ta đã ước rằng những lời cầu nguyện của ngươi được biến thành sự thật ! "

Câu chuyện trên cho ta thấy rằng ở đời có nhiều người rất tham lam và ích kỷ. Chỉ vì một chút tư lợi mà họ có thể quên đi tình nghĩa kết giao hoặc dứt bỏ tình ruột thịt. Thử hỏi ở thế gian này có mấy ai lúc nghèo thì đồng cam cộng khổ với bạn bè và người thân, còn khi sang giàu thì chịu chia sẻ cái phước phần đấy với những người nghèo còn lại. Cũng chỉ vì cái lòng ích kỷ mà cái hố cách biệt giàu nghèo ngày càng sâu và rộng ra. Những người tốt bụng và có lòng thương người thì lại quá ít, cứ như là một hạt cát thì làm sao có thể lấp được biển.

Cái giàu vật chất chỉ là vui sướng và may mắn nhất thời, còn cái giàu tình cảm biết chia sẻ và giúp đỡ những người kém may mắn thì để lại tiếng thơm muôn đời, lưu danh thiên sử.
 
N

nhoxedkjd

Một chuyến tàu ngoài khơi gặp bão và bị chìm. Có hai người còn sống may mắn trôi dạt đến một hoang đảo. Cả hai đã nhiều lần tìm cách kêu cứu nhưng không lần nào thành công. Cuối cùng, họ đồng ý với nhau là cùng ngồi cầu nguyện. Mỗi người sẽ ở một nửa hòn đảo xem lời cầu nguyện của ai sẽ linh nghiệm.

Đầu tiên, người thứ nhất cầu nguyện có được thức ăn. Sáng hôm sau, người thứ nhất tìm thấy một cây có nhiều quả rất ngon nên anh ta không còn phải lo lắng đi tìm thức ăn nữa. Ở phần bên kia hòn đảo , đất vẫn khô cằn và người thứ hai không tìm được gì cả.

Hết một tuần, người thứ nhất cầu nguyện cho có bầu bạn. Chỉ sau một ngày, ở bên đảo của người thứ nhất có một chiếc tàu khác bị đắm và một phụ nữ dạt vào. Hai người chuyện trò cho bớt cô đơn, còn ở phần bên kia hòn đảo, người thứ hai vẫn không có gì khác.

Liên tục những ngày sau đó, người thứ nhất cầu nguyện được căn nhà, quần áo ấm và nhiều thức ăn hơn. Phép màu lại xảy ra. Những gì anh ta ước thường xuất hiện ngay vào buổi sáng ngày hôm sau. Tuy nhiên, vẫn không có khác xảy ra ở phần đảo của người đàn ông thứ hai.

Cuối cùng, người thứ nhất và người phụ nữ - nay đã là vợ anh ta - cầu nguyện có một chiếc tàu. Sáng hôm sau, một chiếc tàu lớn xuất hiện trên bãi biển. Người thứ nhất dẫn vợ mình lên tàu và quyết định bỏ người thứ hai ở lại trên đảo. Anh ta nghĩ rằng người kia không đáng được nhận bất kỳ thứ gì anh ta có được từ những lời cầu nguyện riêng của anh ta.

Khi chiếc tàu chuẩn bị rời bến, bỗng người thứ nhất nghe thấy có tiếng nói vang lên từ không trung : "Tại sao ngươi lại bỏ bạn mình? ". Người thứ nhất thản nhiên cao giọng :"Tất cả mọi thứ đều do tôi cầu nguyện mà có. Anh ta chẳng cầu nguyện được gì cả nên anh ta không xứng đáng để đi cùng tôi."

"Ngươi sai rồi" - giọng nói vang lên trách móc - "Từ đầu đến cuối, anh ta chỉ ước có một điều và ta đã thực hiện cho anh ta điều ước ấy". Người thứ nhất rất ngạc nhiên: "Hãy cho tôi biết anh ta đã ước gì vậy? "

"Anh ta đã ước rằng những lời cầu nguyện của ngươi được biến thành sự thật ! "

Câu chuyện trên cho ta thấy rằng ở đời có nhiều người rất tham lam và ích kỷ. Chỉ vì một chút tư lợi mà họ có thể quên đi tình nghĩa kết giao hoặc dứt bỏ tình ruột thịt. Thử hỏi ở thế gian này có mấy ai lúc nghèo thì đồng cam cộng khổ với bạn bè và người thân, còn khi sang giàu thì chịu chia sẻ cái phước phần đấy với những người nghèo còn lại. Cũng chỉ vì cái lòng ích kỷ mà cái hố cách biệt giàu nghèo ngày càng sâu và rộng ra. Những người tốt bụng và có lòng thương người thì lại quá ít, cứ như là một hạt cát thì làm sao có thể lấp được biển.

Cái giàu vật chất chỉ là vui sướng và may mắn nhất thời, còn cái giàu tình cảm biết chia sẻ và giúp đỡ những người kém may mắn thì để lại tiếng thơm muôn đời, lưu danh thiên sử.
 
N

nhoxedkjd

Như một tín hiệu không rõ ràng cụ thể, thoắt thu sang, những hàng cây ven đường rùng mình đổi áo mới: Những chiếc là vàng thấm đãm hương vị ngọt ngào se lạnh của mùa thu lác đác bay. Mỗi lần, nhìn chiếc lá lìa cành chu du cùng cơn gió heo may, tôi lại nhớ đến ông nội. Những chuổi kỷ niệm về ông như theo cái sắc vàng giòn tan của mùa thu ùa về trong tâm trí, khiến tôi không khỏi bồi hồi.

Ông tôi là một người mà tôi rất mực yêu mến và kính yêu. Thủa nhỏ, tôi hường hay tưởng tượng ông như một cây đại thụ: Cái dáng ông cao lớn, bàn tay to bè, làn da ngăm đen, sần sùi thô ráp, những nếp nhăn xô lại với nhau thành những kẽ nứt trên khuôn mặt có phần hơi khắc khổ vì gió sương cuộc đời. Ông tôi đặc biệt yêu thích cây, quanh nhà có một khu vườn mênh mông, gần như gom hết đủ thứ cây cỏ trên đời này: Từ cây cảnh đến cây ăn quả. Hồi bé, tôi chỉ thích về quê nội chơi, ăn no nên quả thơm trái ngọt, hay lừa lừ lúc ông không để ý mà vặt trộm bông hóa hiếm hoi của cây hoa cảnh, làm ông tiếc ngẩn ngơ.

Ông có thói quen ra vườn và nghe cây. Ông cứ đứng đó, giữa vườn cây, nhắm mắt, nghe cái âm thành xào xạc, ngửi mùi đất hăng nồng, mùi nhựa cây chan chát. Ông tôi hay bịt mắt tôi giữa vườn caay, ông dạy tôi cách lắng nghe: Tiếng chim hót, tiếng ve, tiếng dế, tiếng là cây xào xạo khua lên những bản nhạc yên bình thôn dã. Không chỉ nghe, tôi còn cảm nhận nhiều hơn nữa từ thiên nhiên: Cái mát lành của gió mơn man, cái ran rát của nắng hè trên da, mùi đất, mùi nồng nồng của những con mưa hè vội vã… Ông tôi gọi cái giây phút tĩnh lặng đứng giữa vườn cây đó là “cảm nhận sự sống”.

Người già thường luôn có linh cảm về những giây phút cuối cùng của đời người. Một chiều, ông dần tôi ra vườn. Ông chỉ những chiếc lá vàng bay bay, nói “Đó là ông.” Ông chỉ những chiếc lá xanh non mỡ mang vẫn con trên cây “Đó là cháu”. Tôi hỏi tại sao. “Bởi một chiếc là bao giờ cũng phải tuân theo quy luật của tự nhiên. Muốn co lá xanh, lá vàng phải rụng. Lá xanh góp cái tươi non cho đời, rồi lại trở thành lá vàng. Con người cũng thế, hãy sống hết mình khi cháu hãy còn xanh, cháu nhé!” Thưở ấy tôi còn bé quá, chưa hiểu triết lỹ gì sâu xa, chỉ thấy đôi mắt ông buồn buồn, cảnh vật dường như cũng ảo não theo. Những chiếc lá không còn cháy lên sắc vàng mật ngọt, chỉ còn một màu héo úa lặng lẽ bay.

Tôi rời xa ông, thoe bố mẹ ra thành phố. Chuyện học hành, thi cử cuốn tôi đi, khiến cho những phút “cảm nhận sự sống” kia dường như xa lắm. Mọi thứ sang trọng, tiện nghi của cuộc sống thay thế cho cái dân dã, yên bình của thôn quê. Tôi quên ông như quên đi vườn cây, quên đi lá vàng…. Chiều chiều, khi những cánh chim bay về tổ ấm, những áng mây tìm chỗ trú ngụ bình yên nơi cuối trời, ông lặng lẽ thổi cơm. Lùa trệu trạo vào cái rau, con cá cho qua bữa, ông hay thẫn thờ nhìn ảnh bà tôi, thắp vài nén hương “Bà trên trời có linh phù hộ cho chúng nó làm ăn phát đạt, con cháu hay ăn chóng lớn”. Đắp chiếc chăn mỏng, tấm lưng to bè của ông rùng mình theo từng cơn gió lùa qua cửa sổ. “Đông về rồi đấy”, ông lẩm nhẩm, và trong căn nhà lạnh lẽo này, mùa đông cũng dài hơn.

Gia đình tôi có hiềm khích. Các chú dì đòi bán khu vườn của ông, lấy tiền đi làm kinh tế. Ông giận dữ “Khu vườn này của u mày cả đời làm lụng, không được bán” Nhưng, chuyện người lớn, tôi cũng không thể tham gia, và dần dần quên đi.

Vì lo lắng cho việc này, sức khỏe của ông giảm sút rõ rệt. Tôi đến thăm ông, nhắc ông giữa gìn sức khỏe rồi lại vội vàng đi ngay. Khu vườn vaanx xào xạc như nuối tiếc vẫy chào tôi. Để ý thấy, từ khi ông ngã bệnh, khu vườn thiếu bàn tay ông chăm sóc, xơ xác đi. Lá vàng rụng nhiều hơn, như đời người sắp tàn.

Nhẹ nhàng và thanh thản, ông tôi ra đi, như chiếc lá lìa cành. Ngày đưa tang ông, trời mưa nhẹ. Tôi tưởng tượng ra rằng, vào những giây phút cuối, ông nghĩ đến hình ảnh một khu vườn xanh mướt ngập tiếng chim, tiếng cưởi trong trẻo của tôi, nụ cười hiền hâu của bà. Tôi bỗng thấy hụt hẫng quá, từ trước đến giớ, dường như tôi đã quên mất cái gì quan trọng lắm. Để bây giờ, khi ông ra đi, tôi mới thấy mất mát vô cùng, không có gì cứu vãn nổi. Nước mắt tôi cứ tự traò ra từ lúc nào không hay. Nhưng, chạy ra vườn, những đám lá vẫn xào xạc như vỗ về, ánh nắng, tiếng chim , lá cây … vẫn hiền hòa như thưở bé, tất cả như bao dung tha thứ. VÀ đâu đó, trên vòm cây cao kia, dường như vẫn còn vương nụ cười hiền hậu của ông dành cho tôi, Tôi bất chợt thấy nhẹ nhõm, và bao phút giấy “Cảm nhận sự sống” xưa vẫn còn nguyên vẹn ùa về.

Đời người như chiếc lá. Thà huy hoàng chợt tắt còn hơn le lói trăm năm, như một thi sĩ nào đã nói. Trời thu xanh ngắt, lông lộng. Biết đâu, ở trên cao kia, ông vẫn đang dõi theo tôi, mỉm cười.
 
N

nhoxedkjd

Thế là học xong năm tiết học căng thăng rồi. Em vội phóng thẳng về nhà. Lòng vui mừng khi tượng tượng tượng ra cảnh mừng rỡ của mẹ khi biết em làm bài được điểm mười. Nhưng khi bước vào nhà, bao nhiêu sự vui mừng vụt tắt khi em nghe rằng: Ông đã qua đời.. Em khóc nấc lên, bao nhiêu kỉ niệm ngày ấy tuôn trào.
Mới hôm qua thôi, ông còn là một người khoẻ mạnh với bộ râu dài khiến ông trông đẹp lão vô cùng. Vầng trán cao và rộng chứa đựng bao nhiêu là truyện cổ tích để kể cho em nghe mỗi khi trăng tròn. Đôi tay ông khô ráp, nhăn nheo để chứng tỏ về những chông gai, vất vả một thời để nuôi lớn bố em thành người. Ông thường nói đùa với em bằng một cái giọng ôn tồn, hiền lành đến khó tả: “Ông phải sống tới trăm tuổi để xem cháu ông khôn lớn và được xem mặt cô vợ của cháu thì mới được!”. Nhưng thật không ngờ là ông đã ra đi ở cái tuổi tám mươi. Tối đến, em ngồi dưới gốc cây xoài do ông vun trồng mà trong lòng thấy hối tiếc vô cùng. Hối tiếc vì lần ông đã nhìn em bằng con mắt thất vọng trước khi ra đi. Chỉ tại một hôm nọ, mẹ cho em một số tiền để mua sách, em nhanh nhảu đi ngay, nhưng đến giữa đường thì thấy đám bầu cua. Em ghé lại, thấy ngó bộ cũng dễ chơi nên sẵn tiền trong tay, em chơi luôn. Mấy bản đầu, em ăn tới cả trăm ngàn. Nhưng không hiểu sao, càng về sau em càng đen, thua liên tục, tiền mua sách đem cúng hết. Thấy nguy, em liền đánh bạo vay năm ngàn chơi tiếp, thua, lại năm ngàn nữa. Và số tiền em vay cứ dần dần tăng lên, chỉ mấy chốc đã là năm chục nghìn. Em bước ra sòng bầu cua mà trong người cứ run lên bần bật, lấy sách đâu đưa mẹ đây, mà còn tiền nợ nữa, lấy đâu mà trả. Bỗng, một ý nghĩ loé lên trong em : “ Ông mình có để dành được một số tiền lớn, mình chưa thấy ông đếm bao giờ, hay là mình lấy đi!." Nghĩ là làm liền, em vội chạy về nhà, lén bước qua cổng, lên phòng ông, lấy tiền rồi chạy ào đi mua sách. Lúc đi ngang qua đám bầu cua, lòng ham muốn của em lại trỗi dậy và vòng tuần hoàn bầu cua lại cho một cơn “mưa”. Em lại tiếp tục lấy tiền, nhưng lần nào cũng bay mất. Đến lần thứ tư, lần này em kìm chế được và đã mua được quyển sách mẹ cần. Đêm hôm đó, em trằn trọc không ngủ. Trằn trọc không phải vì đã lấy tiền ông mà là vì tiếc số tiền thua. Em thầm nhủ: "Thôi, ngày mai mình sẽ lấy thêm một ít tiền, chơi vài bản đầu rồi nghỉ, bản đầu bao giờ mình cũng ăn mà!”. Nhưng rồi, những điều đó cũng không thành hiện thực, khi em vừa bước vào phòng ông thì thấy ông đang ngồi đó, khuôn mặt nghiêm nghị nhìn em nói:
- Ông bị mất hơn trăm nghìn, không biết ai lấy nhỉ?
Em tái nhợt cả người, vã cả mồ hôi, sợ hãi vô cùng. Thế là em tính chuồn, nhưng ông bắt em lại và tra khảo. Nhìn khuôn mặt nghiêm khắc và giọng nói sắt thép của ông, em đã phải nói ra sự thật. Ông rất buồn, đưa em ra ngoài rồi đóng chặt cửa lại. Còn em thì buồn bã đi học. Và chiều hôm nay, khi em đi học về, nghe mẹ nói ông qua đời mà trong lòng hối tiếc vô cùng. Ông ra đi vì đau tim, phải chăng chính em đã gây nên cái tội này. Em gục xuống, buồn bã vô hạn.
Đêm, em ra gốc xoài ông trồng, sờ vào cây mà trong lòng đau như cắt, những giọt nước mắt chảy qua khoé mi. Chỉ vì em, chỉ vì em ham chơi, ham vài ván bầu cua mà ông em đã ra đi mãi mãi. Ôi! Cháu xin lỗi ông vô hạn. Cháu nguyện sẽ tu tỉnh và học thật giỏi để ông vui lòng trên thiên đàng. Mong ông sẽ tha thứ, tha thứ cho cái lỗi lầm mà có thể cháu sẽ phải ân hận suốt một đời, ân hận mãi mãi... Ông ơi! cháu vạn lần, vạn lần, ... xin lỗi ông.
 
N

nhoxedkjd

Như một tín hiệu không rõ ràng cụ thể, thoắt thu sang, những hàng cây ven đường rùng mình đổi áo mới: Những chiếc là vàng thấm đãm hương vị ngọt ngào se lạnh của mùa thu lác đác bay. Mỗi lần, nhìn chiếc lá lìa cành chu du cùng cơn gió heo may, tôi lại nhớ đến ông nội. Những chuổi kỷ niệm về ông như theo cái sắc vàng giòn tan của mùa thu ùa về trong tâm trí, khiến tôi không khỏi bồi hồi.

Ông tôi là một người mà tôi rất mực yêu mến và kính yêu. Thủa nhỏ, tôi hường hay tưởng tượng ông như một cây đại thụ: Cái dáng ông cao lớn, bàn tay to bè, làn da ngăm đen, sần sùi thô ráp, những nếp nhăn xô lại với nhau thành những kẽ nứt trên khuôn mặt có phần hơi khắc khổ vì gió sương cuộc đời. Ông tôi đặc biệt yêu thích cây, quanh nhà có một khu vườn mênh mông, gần như gom hết đủ thứ cây cỏ trên đời này: Từ cây cảnh đến cây ăn quả. Hồi bé, tôi chỉ thích về quê nội chơi, ăn no nên quả thơm trái ngọt, hay lừa lừ lúc ông không để ý mà vặt trộm bông hóa hiếm hoi của cây hoa cảnh, làm ông tiếc ngẩn ngơ.

Ông có thói quen ra vườn và nghe cây. Ông cứ đứng đó, giữa vườn cây, nhắm mắt, nghe cái âm thành xào xạc, ngửi mùi đất hăng nồng, mùi nhựa cây chan chát. Ông tôi hay bịt mắt tôi giữa vườn caay, ông dạy tôi cách lắng nghe: Tiếng chim hót, tiếng ve, tiếng dế, tiếng là cây xào xạo khua lên những bản nhạc yên bình thôn dã. Không chỉ nghe, tôi còn cảm nhận nhiều hơn nữa từ thiên nhiên: Cái mát lành của gió mơn man, cái ran rát của nắng hè trên da, mùi đất, mùi nồng nồng của những con mưa hè vội vã… Ông tôi gọi cái giây phút tĩnh lặng đứng giữa vườn cây đó là “cảm nhận sự sống”.

Người già thường luôn có linh cảm về những giây phút cuối cùng của đời người. Một chiều, ông dần tôi ra vườn. Ông chỉ những chiếc alf vàng bay bay, nói “Đó là ông.” Ông chỉ những chiếc lá xanh non mỡ mang vẫn con trên cây “Đó là cháu”. Tôi hỏi tại sao. “Bởi một chiếc là bao giờ cũng phải tuân theo quy luật của tự nhiên. Muốn co lá xanh, lá vàng phải rụng. Lá xanh góp cái tươi non cho đời, rồi lại trở thành lá vàng. Con người cũng thế, hãy sống hết mình khi cháu hãy còn xanh, cháu nhé!” Thưở ấy tôi còn bé quá, chưa hiểu triết lỹ gì sâu xa, chỉ thấy đôi mắt ông buồn buồn, cảnh vật dường như cũng ảo não theo. Những chiếc lá không còn cháy lên sắc vàng mật ngọt, chỉ còn một màu héo úa lặng lẽ bay.

Tôi rời xa ông, thoe bố mẹ ra thành phố. Chuyện học hành, thi cử cuốn tôi đi, khiến cho những phút “cảm nhận sự sống” kia dường như xa lắm. Mọi thứ sang trọng, tiện nghi của cuộc sống thay thế cho cái dân dã, yên bình của thôn quê. Tôi quên ông như quên đi vườn cây, quên đi lá vàng…. Chiều chiều, khi những cánh chim bay về tổ ấm, những áng mây tìm chỗ trú ngụ bình yên nơi cuối trời, ông lặng lẽ thổi cơm. Lùa trệu trạo vào cái rau, con cá cho qua bữa, ông hay thẫn thờ nhìn ảnh bà tôi, thắp vài nén hương “Bà trên trời có linh phù hộ cho chúng nó làm ăn phát đạt, con cháu hay ăn chóng lớn”. Đắp chiếc chăn mỏng, tấm lưng to bè của ông rùng mình theo từng cơn gió lùa qua cửa sổ. “Đông về rồi đấy”, ông lẩm nhẩm, và trong căn nhà lạnh lẽo này, mùa đông cũng dài hơn.

Gia đình tôi có hiềm khích. Các chú dì đòi bán khu vườn của ông, lấy tiền đi làm kinh tế. Ông giận dữ “Khu vườn này của mẹ *********, không được bán” Nhưng, chuyện người lớn, tôi cũng không thể tham gia, và dần dần quên đi.
Vì lo lắng cho việc này, sức khỏe của ông giảm sút rõ rệt. Tôi đến thăm ông, nhắc ông giữa gìn sức khỏe rồi lại vội vàng đi ngay. Khu vườn vaanx xào xạc như nuối tiếc vẫy chào tôi. Để ý thấy, từ khi ông ngã bệnh, khu vườn thiếu bàn tay ông chăm sóc, xơ xác đi. Lá vàng rụng nhiều hơn, như đời người sắp tàn.




Nhẹ nhàng và thanh thản, ông tôi ra đi, như chiếc lá lìa cành. Ngày đưa tang ông, trời mưa nhẹ. Tôi tưởng tượng ra rằng, vào những giây phút cuối, ông nghĩ đến hình ảnh một khu vườn xanh mướt ngập tiếng chim, tiếng cưởi trong trẻo của tôi, nụ cười hiền hâu của bà. Tôi bỗng tahays hụt hẫng quá, từ trước đến giớ, dường như tôi đã quên mất cái gì quan trọng lắm. Để bây giwof, khi ông ra đi, tôi mới thấy mất amts vô cùng, không có gì cứu vãn nổi. Nước mắt tôi cứ tự trò ra từ lúc nào không hay. Nhưng, chạy ra vườn, những đám lá vẫn xào xạc như vỗ về, ánh nắng, tiếng chim , lá cây … vẫn hiền hòa như thưở bé, tất cả như bao dung tha thứu. VÀ đâu đó, trên vòm cây cao kia, dường như vẫn còn vương nụ cười hiền hậu của ông dành cho tôi, Tôi bất chợt thấy nhẹ nhõm, và bao phút giấy “Cảm nhận sự sống” xưa vẫn còn nguyên vẹn ùa về.

Đời người như chiếc lá. Thà huy hoàng chợt tắt còn hơn le lói trăm năm, như một thi sĩ nào đã nói. Trời thu xanh ngắt, ***g lộng. Biết đâu, ở trên cao kia, ông vẫn đang dõi theo tôi, mỉm cười
 
N

nhoxedkjd

Như một tín hiệu không rõ ràng cụ thể, thoắt thu sang, những hàng cây ven đường rùng mình đổi áo mới: Những chiếc là vàng thấm đãm hương vị ngọt ngào se lạnh của mùa thu lác đác bay. Mỗi lần, nhìn chiếc lá lìa cành chu du cùng cơn gió heo may, tôi lại nhớ đến ông nội. Những chuổi kỷ niệm về ông như theo cái sắc vàng giòn tan của mùa thu ùa về trong tâm trí, khiến tôi không khỏi bồi hồi.

Ông tôi là một người mà tôi rất mực yêu mến và kính yêu. Thủa nhỏ, tôi hường hay tưởng tượng ông như một cây đại thụ: Cái dáng ông cao lớn, bàn tay to bè, làn da ngăm đen, sần sùi thô ráp, những nếp nhăn xô lại với nhau thành những kẽ nứt trên khuôn mặt có phần hơi khắc khổ vì gió sương cuộc đời. Ông tôi đặc biệt yêu thích cây, quanh nhà có một khu vườn mênh mông, gần như gom hết đủ thứ cây cỏ trên đời này: Từ cây cảnh đến cây ăn quả. Hồi bé, tôi chỉ thích về quê nội chơi, ăn no nên quả thơm trái ngọt, hay lừa lừ lúc ông không để ý mà vặt trộm bông hóa hiếm hoi của cây hoa cảnh, làm ông tiếc ngẩn ngơ.

Ông có thói quen ra vườn và nghe cây. Ông cứ đứng đó, giữa vườn cây, nhắm mắt, nghe cái âm thành xào xạc, ngửi mùi đất hăng nồng, mùi nhựa cây chan chát. Ông tôi hay bịt mắt tôi giữa vườn caay, ông dạy tôi cách lắng nghe: Tiếng chim hót, tiếng ve, tiếng dế, tiếng là cây xào xạo khua lên những bản nhạc yên bình thôn dã. Không chỉ nghe, tôi còn cảm nhận nhiều hơn nữa từ thiên nhiên: Cái mát lành của gió mơn man, cái ran rát của nắng hè trên da, mùi đất, mùi nồng nồng của những con mưa hè vội vã… Ông tôi gọi cái giây phút tĩnh lặng đứng giữa vườn cây đó là “cảm nhận sự sống”.

Người già thường luôn có linh cảm về những giây phút cuối cùng của đời người. Một chiều, ông dần tôi ra vườn. Ông chỉ những chiếc alf vàng bay bay, nói “Đó là ông.” Ông chỉ những chiếc lá xanh non mỡ mang vẫn con trên cây “Đó là cháu”. Tôi hỏi tại sao. “Bởi một chiếc là bao giờ cũng phải tuân theo quy luật của tự nhiên. Muốn co lá xanh, lá vàng phải rụng. Lá xanh góp cái tươi non cho đời, rồi lại trở thành lá vàng. Con người cũng thế, hãy sống hết mình khi cháu hãy còn xanh, cháu nhé!” Thưở ấy tôi còn bé quá, chưa hiểu triết lỹ gì sâu xa, chỉ thấy đôi mắt ông buồn buồn, cảnh vật dường như cũng ảo não theo. Những chiếc lá không còn cháy lên sắc vàng mật ngọt, chỉ còn một màu héo úa lặng lẽ bay.

Tôi rời xa ông, thoe bố mẹ ra thành phố. Chuyện học hành, thi cử cuốn tôi đi, khiến cho những phút “cảm nhận sự sống” kia dường như xa lắm. Mọi thứ sang trọng, tiện nghi của cuộc sống thay thế cho cái dân dã, yên bình của thôn quê. Tôi quên ông như quên đi vườn cây, quên đi lá vàng…. Chiều chiều, khi những cánh chim bay về tổ ấm, những áng mây tìm chỗ trú ngụ bình yên nơi cuối trời, ông lặng lẽ thổi cơm. Lùa trệu trạo vào cái rau, con cá cho qua bữa, ông hay thẫn thờ nhìn ảnh bà tôi, thắp vài nén hương “Bà trên trời có linh phù hộ cho chúng nó làm ăn phát đạt, con cháu hay ăn chóng lớn”. Đắp chiếc chăn mỏng, tấm lưng to bè của ông rùng mình theo từng cơn gió lùa qua cửa sổ. “Đông về rồi đấy”, ông lẩm nhẩm, và trong căn nhà lạnh lẽo này, mùa đông cũng dài hơn.

Gia đình tôi có hiềm khích. Các chú dì đòi bán khu vườn của ông, lấy tiền đi làm kinh tế. Ông giận dữ “Khu vườn này của mẹ *********, không được bán” Nhưng, chuyện người lớn, tôi cũng không thể tham gia, và dần dần quên đi.
Vì lo lắng cho việc này, sức khỏe của ông giảm sút rõ rệt. Tôi đến thăm ông, nhắc ông giữa gìn sức khỏe rồi lại vội vàng đi ngay. Khu vườn vaanx xào xạc như nuối tiếc vẫy chào tôi. Để ý thấy, từ khi ông ngã bệnh, khu vườn thiếu bàn tay ông chăm sóc, xơ xác đi. Lá vàng rụng nhiều hơn, như đời người sắp tàn.




Nhẹ nhàng và thanh thản, ông tôi ra đi, như chiếc lá lìa cành. Ngày đưa tang ông, trời mưa nhẹ. Tôi tưởng tượng ra rằng, vào những giây phút cuối, ông nghĩ đến hình ảnh một khu vườn xanh mướt ngập tiếng chim, tiếng cưởi trong trẻo của tôi, nụ cười hiền hâu của bà. Tôi bỗng tahays hụt hẫng quá, từ trước đến giớ, dường như tôi đã quên mất cái gì quan trọng lắm. Để bây giwof, khi ông ra đi, tôi mới thấy mất amts vô cùng, không có gì cứu vãn nổi. Nước mắt tôi cứ tự trò ra từ lúc nào không hay. Nhưng, chạy ra vườn, những đám lá vẫn xào xạc như vỗ về, ánh nắng, tiếng chim , lá cây … vẫn hiền hòa như thưở bé, tất cả như bao dung tha thứu. VÀ đâu đó, trên vòm cây cao kia, dường như vẫn còn vương nụ cười hiền hậu của ông dành cho tôi, Tôi bất chợt thấy nhẹ nhõm, và bao phút giấy “Cảm nhận sự sống” xưa vẫn còn nguyên vẹn ùa về.

Đời người như chiếc lá. Thà huy hoàng chợt tắt còn hơn le lói trăm năm, như một thi sĩ nào đã nói. Trời thu xanh ngắt, ***g lộng. Biết đâu, ở trên cao kia, ông vẫn đang dõi theo tôi, mỉm cười
 
N

nhoxedkjd

Tôi đạp xe loanh quanh trong phố lá, điều mà tôi cảm thấy thích thú là sau mỗi buổi tan trường lại được thong dong ở nơi này, nơi cách xa với sự ồn ào, lắm bon chen của cuộc đời.
Đang vu vơ thả hồn vào những đợt lá bay xào xạc.Bỗng "huỵch! Ối.....".Tôi ngã nhào đau ê ẩm. Kẻ đụng phải tôi kêu lên: "Đi với chả đứng!"
Đứng phắt dậy, tôi cãi phăng với mọi hậm hực:
-Mày nói ai đấy hả, chính mày đâm phải tao còn j?
Tên con trai kia kêu lên( tôi nhận ra nó là con trai qua cái đầu trọc lóc "gấu" kinh khủng của nó!):
-Đi cái kiểu j mà cứ ngửa mặt lên trời. Bộ! mày mộng du, chưa tỉnh ngủ hả nhóc?
-Mày bảo ai đó hả? Có mày mộng du, chưa tỉnh ngủ thì có! À, mà có thế thì mày phải tránh tao chứ? Sao cứ đâm vào,hay là mắt mày có vấn đề hả?Để xem nào... số mấy đây...nói thử xem....Tôi hoa tay trước mặt nó trêu tức.
- Mày….mày…
Nhìn cái bộ dạng ú ớ ko nói đc câu nào của nó làm tôi phì cười.Rồi, bỗng dưng nó đạp xe vụt đi.Lần này là tôi chẳng nói đc j (thấy bực..con trai j mà nhỏ nhen quá! Chả xin lỗi người ta nửa câu). vậy là tôi đành ôm cái chân đau về nhà.
................
Sáng hôm sau đến lớp tôi choáng suýt ngất khi cái tên đáng ghét hôm nọ nghiễm nhiên đi vào lớp tôi và còn làm quen với rất nhiều bạn trong lớp. Tôi kéo Tuyết Trinh- cô bạn lớp trưởng:
- Tên nào đây? Lạ quá zay!(thật ra là ghét quá vậy...)
Cô bạn ngân dài giọng:
- Đó là Sơn-bạn mới. Hôm qua cậu ko đi học nên ko biết. Chỉ có 1 ngày mà nó thâu tóm cả lớp này và trở thành "sếp" của băng đản bọn con trai lớp mình đấy.
-À...!(chả là hôm qua tôi bị cúm mà vẫn qua "Phố lá"...chơi)
Rồi tai họa ập xuống khi cô giáo xếp nó ngồi cạnh tôi với lý do "Em là lớp phó học tập, cô muốn em kèm bạn Sơn hoc"(Ối! sao bây giờ tôi ghét cái chức lớp phó quá... )
Mặc cho tôi đã từ chối nào là" em đang kèm bạn Mai học" hay"Dạo này lịch học thêm của em kín tuần, nên ko có thời gian học nhóm" nhưng cô giáo vẫn giữ nguyên ý kiến của mình(sao hôm nay cô khó quá vây!)
Khi tôi ngồi xuống sau một hồi xin cô ko đc là lúc bọn bạn tôi đập bàn đập ghế(ông bảo vệ đến kìa...) ,tức nhất là trong lúc nước sôi lửa bỏng đó tên kia chỉ cười nhăn răng.
......
Tan học Tuyết Trinh kéo tay tôi thủ thỉ:
-Bạn chẳng thể sửa đc cái tính công tử ko sợ trời, sợ đất của nó đâu! Nó mà chịu nghe bạn sao? Xem chừng bạn mách cô là nó xử no đòn cũng nên. Nó ăn chơi lêu lổng thế cơ mà. Đấy, nhìn kìa!
Theo tay Trinh, tôi thấy Sơn đang phóng xe bạt mạng với mấy cậu bạn trong lớp. Tôi cảm thấy hơi sợ, biết làm sao đây.
........Mấy ngày sau Sơn vẫn hiện ra trước mắt tôi với ko hề một chút thiện cảm. Là một cậu bạn phá phách, nghịch ngợm." Con trai phải phá một tý mới là con trai chứ!" Dường như tôi đang tự an ủi mình.
.....
Tôi trở về" phố lá của tôi". Nhưng ko nó ko còn là của riêng tôi khi ..Sơn xuất hiên.Theo đó là một quán nước với hình một chú ngựa vằn bắng đá đang phi. Chúng tôi cứ ngồi hàng giờ như thế. Nhưng những lúc nay trông Sơn rất khác, trông cậu áy hiền hơn trầm ngâm, đôi mắt xa vời ko còn là một cậu bạn phá phách với thứ ngôn ngữ chợ búa ghê người nữa. Thỉnh thoảng cậu ấy lại .. thì thầm một mình cái j đó... khó hiểu!
Rồi tôi quyết định sẽ từ chôi cô giáo một lần nữa vì tôi nghĩ tôi ko thể cảm hóa đc Sơn( hơn nữa chúng tôi còn một món nợ chưa tính mà).
Đang tưởng tưởng ra khung cảnh từ chối nhiệm vụ thành công với cô giáo... bỗng một bàn tay nhẹ vương vào tóc tôi.
" Mình thấy chiếc lá trên tóc bạn đẹp quá, bạn cho Sơn nha?". Ơ, cái cậu Tảng Băng này( tạm gọi cậu ấy như vậy) hôm nay lại.
Vậy là câu chuyện của chúng tôi bắt đầu, đâu tiên là một câu nói ko mấy thiện cảm:
-Thực ra lúc đầu mình thấy bạn hơi chán và tẻ nhạt!...( Hèm.. lúc đầu tui còn ghét bạn đấy chứ). Nhưng khi gặp bạn ở đây mình thấy rất ấn tượng khi bạn có cùng sở thích với mình vả lại ...(nói j mà lủng củng quá trời)….ở lớp mình thấy bạn rất mạnh mẽ (Ui, ..tui là con gái mà cũng mít ướt chứ bộ).
- Lúc đầu tôi cũng thấy bạn thế đấy!.Tôi cũng ko vưà, đáp trả lại.
........Cuộc trò chuyện của chúng tôi kéo dài như vậy...Dường như chúng tôi thân nhau hơn sau mỗi lần như thế! Tôi bỗng cảm thấy Sơn ko tẻ nhạt như tôi nghĩ.Và có lẽ Sơn đã xem tôi là bạn vì….
..........
Một ngày Sơn kể cho tôi nghe một câu chuyên - câu chuyện về chính cuộc đời của cậu ấy. Tôi ko ngờ sau bộ dạng công tử của Sơn là cả một tấn bi kich mà Sơn chưa hề nói với ai ngoại trừ tôi. Cậu ấy đã từng nói :" Sao con người ta cứ phải giả dối như vậy nhỉ?".Ôi, hoa ra những lúc cậu ấy quậy phá trên lớp hay những lúc phóng xe bạt mạng trên đường là lúc Sơn giả dối, chỉ khi trở vè với phố lá , tâm sự với tôi cậu ấy mới trở về với con người thật của mình.
.......
Tôi nhớ có một lần Sơn nói với tôi: " Cuộc đời này thật tẻ nhạt!". Và tôi đã nói với cậu ấy rằng:"Cuộc đời ko hề tẻ nhạt vì ở đó con người biết thương yêu, tôn trọng lẫn nhau, và cuộc đời cũng thật kỳ lạ khi biến thù thành bạn như tớ và cậu đúng ko?.Sơn cười một nụ cười rất lạ.
.........
Kể từ khi biết đc con người thật của Sơn tôi đã giúp Sơn học tốt hơn, mặc dù khi học nhóm tôi cấm mọi lý do nghỉ học đi chơi của Sơn. Nhưng tôi đã cho cậu ta một ân huệ là hộ tống tôi dạo chơi trong phố lá, mỗi lúc như thế là hai đứa có bít bao là chuyện, toàn chuyện trên trời dưới đất, mặc dù biết toàn chuyện bịa nhưng chúng tôi vẫn cười nắc nẻ khi kể. Và hình như cậu học trò của tôi cũng tỏ ra rất hài lòng về mụ gia sư khó tính.
Nhiều khi Sơn trêu tôi:"Gia sư tốt ghê!". Còn tôi vẫn điệp khúc cũ:"Chuyên, cậu rất may khi gặp phải một gia sư hiệu quả mà ko mất tiền như tớ đấy!"
......

Tình bạn của chúng tôi thật đẹp, cho đến một ngày Sơn phải cùng me sang Hồng Kông sinh sống. Ngày chia tay bọn bạn tôi đứa nào cũng thút thít. Tuy buồn nhưng tôi ko khóc vì tôi biết Sơn luôn tự hào vì tôi là một cô gái mạnh mẽ- một người bạn thân nhất của Sơn. Trước khi lên máy bay Sơn tặn tôi một món quà và dặn phải về phố lá mới đươc mở ra xem. Món quà mà Sơn tặng tôi là chiếc lá hôm nào đã được ép plastic cẩn thận với dòng chữ phía dưới" Cuộc đời ko hề tẻ nhạt" kèm trong đó là một bức thư Sơn viết:" Tặng người bạn thân nhất của tôi, người luôn làm tôi cười, luôn an ủi, động viên tôi, luôn ở bên tôi mỗi khi tôi buồn. Đây là kỷ vật đã gắn kết tình bạn của chúng ta, bạn hãy trân trọng nó, hãy sống can đảm, đừng bao giờ phải khóc vì người luôn trêu tức bạn đã đi rồi nè. Mình sẽ ko quên bạn đâu- gia sư dễ thương à". Đột nhiên tôi cảm thấy mặt mình buốt lạnh, mặt trời và tàn thông sau lưng tôi bỗng nhòe đi. Hóa ra tôi đang khóc,tôi ko ngờ Sơn vẫn còn giữ chiếc lá đó, chiếc lá mà tôi tưởng chừng như đã cuốn theo gót chân ngựa hoang của cậu ấy giờ đang nằm trên tay tôi " xin lỗi Sơn vì đã ko giữ lời hứa với bạn, nhưng mình hứa sẽ sống như những gì mà bạn đã tự hào".
.......
Chiều nay tôi lại về phố lá, phố lá giờ tấp nập hơn trước, mặc dù đây ko còn là khoảng trời riêng của tôi nhưng nơi đây đã bắt đầu cho tôi một tình bạn đẹp giữa tôi và Sơn...
 
N

nhoxedkjd

Các bạn ai đọc bài này nếu hay nhớ tks jùm nhak`
Đề này mới kiểm tra chiều nay nè
 
Top Bottom