T
thienthan74
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
KĨ NĂNG NÓI VÀ VIẾT
I. Kĩ năng nói
- Vì giao tiếp là công cụ của duy tư
- Là con đường ngắn nhất để thiết lập mối quan hệ
- Là cái để người khác đánh giá và hiểu mình
Học ăn. Học nói. Học gói. Học mở
II. Kĩ năng viết
a/ Đọc và nhận xét đề
- Đọc là phải hiểu đề bằng cách ngắt đúng ý, hiểu đúng nội dung và phạm vi đề yêu cầu
VD:
- Hãy phân tích chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm “ Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh
- Lê Quý Đôn cho rằng thơ khởi phát từ trong lòng người ta, còn Ngô Thời Nhậm cũng nhấn mạnh hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần. từ những ý kiến trên anh / chị hãy nêu vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ.
Nhận xét đề để tránh lạc đề, lậu đề và lệch đề
Dựng khung cho bài viết hay chính là đề cương dàn ý của bài viết
• Cách dàn ý cho một đề văn nghị luận văn học sử ( lịch sử văn học)
- Những đặc điểm lịch sử nào đó đã tác động thúc đẩy cho văn học hình tahnhf và phát triển
- Giai đoạn văn học đó có điểm gì lớn, nó phát triển qua mấy thowfikif, có những khuynh hướng văn học nào?
- Có những ý kiến đánh giá về nội dung và nghệ thuật ở cả hai phương diện nội dung và hình thức của giai đoạn đó
- VD: Tại sao trong văn học trung đại, gia đoạn cuối thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII nội dung sáng tác của văn học là chủ nghĩa nhân đạo
• Cách dàn ý cho một đề văn về lí luận văn học
- Hình thức: Đề được phát biểu dưới hai dạng
+ Không trực tiếp đưa ra khái niệm lí luận văn học, làm bài bằng sự hiểu biết của mình, tự quy ra khái niệm líuận văn học mà đề muốn kiểm tra
+ Trực tiếp đưa ra khái niệm lí luận văn học yêu cầu giải thích và chứng minh
• Cách dàn ý cho một đề văn cảm nhận và hiểu tác phẩm văn học
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, bối cảnh xẫ hội lúc đó có gì đặc biệt ?
- Tác phẩm hay ở chỗ nào? Cái hay đó được thể hiện bằng những hình thức nghệ thuật nào? Được xây dựng bằng những thủ pháp nghệ thuật gì?
• Mở bài hay :
- Nếu ngắn gọn đầy đủ, độc đáo và tự nhiện ( đọc kĩ đề trước khi mở bài)
- Không nên: dẫn dắt vòng vo, dài dòng
VD: Tôi nhớ mãi câu nói của hoạ sĩ Hà Lan “ Không có gì nghệ thuật hoá bản thân lòng yêu quý con người” đó là chân lí của cuộc sống và cũng là chân lí của thơ ca cho đến khi
Đọc những dòng thơ giản dị chân thành của Vũ Đình Lien, tôi lại càng cảm nhận sâu sắc hơn bao giờ hết chân lí vĩnh cửu và xanh tươi ấy.
• Kết bài hay:
- Tóm lược, phát triển, vận dụng và liên tưởng
- Kiểu kết bài: Điểm nhấn
VD: Ông Đồ của Vũ Đình Liên là một giọt nước trong biển cả, là một nét đơn sơ nhỏ bé trước bao nhiêu thành tựu lớn lao của văn học thế giới và nước nhà những vẫn hoà trọng một biển nước của Vũ Đình Liên vẫn mặn mà nồng thắm, vẫn âm vang nhịp điệu của con sóng thuỷ triều. Bài thơ nói về sp của con người nhắc nhở chúng ta hãy giữ gìn bản sắc dân tộc
- Kết bài theo lối bình luận và nâng cao
- Kết bài theo lối đầu cuối tương ứng
- Kết bài theo lối kết mà không kết
III. Diễn ý và hành văn
a/ Giọng văn
- Là sự thể hiện màu sắc biểu cảm: tấn thành hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm, kính cẩn hay xuồng xã
- Trong giọng văn, nên tránh cảm giác đơn điệu bằng cách sử dụng linh hoạt hệ thống từ ngữ
VD:
+ Đọc những câu thơ trên, không hiểu sao tôi lại hình dung đến một dòng sông đang chảy lặng lẽ, mặt nước phẳng kawngj sáng ngời lên giữa không gian khô quạnh đơn sơ.
b/ Dùng từ độc đáo: Phải dùng từ cho đúng, dùng những từ linh hoạt đúng lúc đúng chỗ. Tả được cái thần thái của sự việc, người đọc cảm thấy khoái trá
Vì ít time nên chỉ đánh đc vậy khi nào có time mình sẽ làm nốt
I. Kĩ năng nói
- Vì giao tiếp là công cụ của duy tư
- Là con đường ngắn nhất để thiết lập mối quan hệ
- Là cái để người khác đánh giá và hiểu mình
Học ăn. Học nói. Học gói. Học mở
II. Kĩ năng viết
a/ Đọc và nhận xét đề
- Đọc là phải hiểu đề bằng cách ngắt đúng ý, hiểu đúng nội dung và phạm vi đề yêu cầu
VD:
- Hãy phân tích chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm “ Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh
- Lê Quý Đôn cho rằng thơ khởi phát từ trong lòng người ta, còn Ngô Thời Nhậm cũng nhấn mạnh hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần. từ những ý kiến trên anh / chị hãy nêu vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ.
Nhận xét đề để tránh lạc đề, lậu đề và lệch đề
Dựng khung cho bài viết hay chính là đề cương dàn ý của bài viết
• Cách dàn ý cho một đề văn nghị luận văn học sử ( lịch sử văn học)
- Những đặc điểm lịch sử nào đó đã tác động thúc đẩy cho văn học hình tahnhf và phát triển
- Giai đoạn văn học đó có điểm gì lớn, nó phát triển qua mấy thowfikif, có những khuynh hướng văn học nào?
- Có những ý kiến đánh giá về nội dung và nghệ thuật ở cả hai phương diện nội dung và hình thức của giai đoạn đó
- VD: Tại sao trong văn học trung đại, gia đoạn cuối thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII nội dung sáng tác của văn học là chủ nghĩa nhân đạo
• Cách dàn ý cho một đề văn về lí luận văn học
- Hình thức: Đề được phát biểu dưới hai dạng
+ Không trực tiếp đưa ra khái niệm lí luận văn học, làm bài bằng sự hiểu biết của mình, tự quy ra khái niệm líuận văn học mà đề muốn kiểm tra
+ Trực tiếp đưa ra khái niệm lí luận văn học yêu cầu giải thích và chứng minh
• Cách dàn ý cho một đề văn cảm nhận và hiểu tác phẩm văn học
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, bối cảnh xẫ hội lúc đó có gì đặc biệt ?
- Tác phẩm hay ở chỗ nào? Cái hay đó được thể hiện bằng những hình thức nghệ thuật nào? Được xây dựng bằng những thủ pháp nghệ thuật gì?
• Mở bài hay :
- Nếu ngắn gọn đầy đủ, độc đáo và tự nhiện ( đọc kĩ đề trước khi mở bài)
- Không nên: dẫn dắt vòng vo, dài dòng
VD: Tôi nhớ mãi câu nói của hoạ sĩ Hà Lan “ Không có gì nghệ thuật hoá bản thân lòng yêu quý con người” đó là chân lí của cuộc sống và cũng là chân lí của thơ ca cho đến khi
Đọc những dòng thơ giản dị chân thành của Vũ Đình Lien, tôi lại càng cảm nhận sâu sắc hơn bao giờ hết chân lí vĩnh cửu và xanh tươi ấy.
• Kết bài hay:
- Tóm lược, phát triển, vận dụng và liên tưởng
- Kiểu kết bài: Điểm nhấn
VD: Ông Đồ của Vũ Đình Liên là một giọt nước trong biển cả, là một nét đơn sơ nhỏ bé trước bao nhiêu thành tựu lớn lao của văn học thế giới và nước nhà những vẫn hoà trọng một biển nước của Vũ Đình Liên vẫn mặn mà nồng thắm, vẫn âm vang nhịp điệu của con sóng thuỷ triều. Bài thơ nói về sp của con người nhắc nhở chúng ta hãy giữ gìn bản sắc dân tộc
- Kết bài theo lối bình luận và nâng cao
- Kết bài theo lối đầu cuối tương ứng
- Kết bài theo lối kết mà không kết
III. Diễn ý và hành văn
a/ Giọng văn
- Là sự thể hiện màu sắc biểu cảm: tấn thành hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm, kính cẩn hay xuồng xã
- Trong giọng văn, nên tránh cảm giác đơn điệu bằng cách sử dụng linh hoạt hệ thống từ ngữ
VD:
+ Đọc những câu thơ trên, không hiểu sao tôi lại hình dung đến một dòng sông đang chảy lặng lẽ, mặt nước phẳng kawngj sáng ngời lên giữa không gian khô quạnh đơn sơ.
b/ Dùng từ độc đáo: Phải dùng từ cho đúng, dùng những từ linh hoạt đúng lúc đúng chỗ. Tả được cái thần thái của sự việc, người đọc cảm thấy khoái trá
Vì ít time nên chỉ đánh đc vậy khi nào có time mình sẽ làm nốt