Sử 8 Khủng hoảng kinh tế thế giới

Hiệu Nguyễn Ngọc

Học sinh
Thành viên
4 Tháng ba 2022
67
109
21
Nghệ An

Mộ Dung Thu Vũ

Cựu Mod Sử
Thành viên
25 Tháng hai 2022
1,024
6
758
166
Lào Cai
Lào Cai
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) có tác động gì đối với các nước tư bản chủ nghĩa?
Hiệu Nguyễn NgọcCảm ơn bạn đã tham gia thảo luận tại team Sử. Sau đây mình xin gửi đến bạn bài làm tham khảo của mình nhé!
* Kinh tế:

- Tàn phá nặng nề kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…
* Chính trị, xã hội:
- Hàng trăm triệu công nhân, nông dân rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
- Các nước ráo riết chạy đua vũ trang
- Xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.


Trên đây là phần trả lời của mình, bạn có thể tham khảo qua. Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo thêm các câu trả lời khác (nếu có) và xem lại nội dung bài học trong SGK để có một bài hoàn chỉnh nhé! Nếu có bất kì thắc mắc nào, bạn có thể cmt ngay phía dưới, mình sẽ hỗ trợ nhiệt tình.
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại :TỔNG HỢP kiến thức cơ bản đến nâng cao tất cả các môn

Chúc bạn ngày mới tốt lành và đừng quên vote cho câu trả lời bạn cảm thấy hay và hữu ích nhất đối với bạn nhé^^
 
Last edited:
  • Haha
Reactions: _haphuong36_

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,482
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Cảm ơn bạn đã tham gia thảo luận tại team Sử. Sau đây mình xin gửi đến bạn bài làm tham khảo của mình nhé!
* Kinh tế

- Từ năm 1930, do tác động khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam suy thoái, bắt đầu từ trong nông nghiệp: lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang.

- Công nghiệp: sản lượng hầu hết các ngành suy giảm.

- Thương nghiệp, xuất nhập khẩu: đình đốn, giá cả đắt đỏ.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như so với các nước trong khu vực.

* Xã hội

- Công nhân: bị sa thải, đồng lương ít ỏi.

- Nông dân: chịu thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ. Ruộng đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần cùng hóa.

- Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công: bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa.

- Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn: Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (cơ bản) và nông dân với địa chủ phong kiến.

- Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia.

- Đầu 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp khủng bố dã man những người yêu nước.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến đế quốc.

Trên đây là phần trả lời của mình, bạn có thể tham khảo qua. Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo thêm các câu trả lời khác (nếu có) và xem lại nội dung bài học trong SGK để có một bài hoàn chỉnh nhé! Nếu có bất kì thắc mắc nào, bạn có thể cmt ngay phía dưới, mình sẽ hỗ trợ nhiệt tình.
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại : https://diendan.hocmai.vn/threads/tong-hop-kien-thuc-co-ban-den-nang-cao-tat-ca-cac-mon.827998/

Chúc bạn ngày mới tốt lành và đừng quên vote cho câu trả lời bạn cảm thấy hay và hữu ích nhất đối với bạn nhé^^
Nguyệt Đang Ôn Thi16 nồi bánh chưng mới biết Việt Nam là nước tư bản chủ nghĩa :)
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,482
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) có tác động gì đối với các nước tư bản chủ nghĩa?
Hiệu Nguyễn NgọcCảm ơn bạn đã tham gia thảo luận tại team Sử. Mình xin phép được nhắc lại câu hỏi của bạn: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) có tác động gì đối với các nước tư bản chủ nghĩa?
Sau đây mình xin gửi đến bạn bài làm tham khảo của mình nhé!


- Kinh tế:
+ Bị tàn phá nghiêm trọng, mức sản xuất lùi lại hàng chục năm
+ Đời sống hàng trăm triệu người (nhất là công nhân, nông dân) rơi vào tình trạng đói khổ
- Chính trị, xã hội:
+ Xã hội mất ổn định, thường xảy ra biểu tình, đấu tranh
+ Quan hệ ngoại giao giữa các nước đế quốc trong hệ thống tư bản chủ nghĩa trở nên phức tạp, căng thẳng

Trên đây là phần trả lời của mình, bạn có thể tham khảo qua. Bên cạnh đó, bạn nên tham khảo thêm các câu trả lời khác (nếu có) và xem lại nội dung bài học trong SGK để có một bài hoàn chỉnh nhé! Nếu có bất kì thắc mắc nào, bạn có thể cmt ngay phía dưới, mình sẽ hỗ trợ nhiệt tình.
Bên cạnh đó, bạn có thể xem lại kiến thức cơ bản của bài học:
Bài 17
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại: TỔNG HỢP kiến thức cơ bản đến nâng cao tất cả các môn

Chúc bạn một ngày tốt lành!
 
Top Bottom