Vật lí Khoảng thời gian kể từ t=0 đến lúc 2 vật của cl gặp nhau lần thứ 3 là:

Tuấn Linh 2k

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng ba 2017
7
0
16
23
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2 cllx giống nhau , dđđh trên 2 đường thẳng song song rất gần nhau(coi như chung gốc O), cùng chiều dương Ox, VTCB của 2 con lắc trùng với O) với cùng chu kì T.
Đứa vật nặng của 2 cl ra khỏi VTCB theo phương của trục lò xo đến cùng 1 VT.
Vào lúc t=0, buông nhẹ cho cl thứ nhất dđ, sau khoảng thời gian T/6, thả cho cl thứ 2 dđ.
Khoảng thời gian kể từ t=0 đến lúc 2 vật của cl gặp nhau lần thứ 3 là:
A.5T/12
B.17T/12
C.19T/12
D.4T/3
 

Trung Đức

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng bảy 2016
281
243
164
26
Hà Nam
Lấy gốc thời gian tại thời điểm con lắc thứ 2 bắt đầu dao động.
Theo giả thiết, dễ dàng ta có vị trí của con lắc 1 là tại nửa biên độ, có pha ban đầu là $\frac{ \pi}{3}$.
=> Phương trình dao động của 2 con lắc là: $\left\{\begin{matrix} x_1 = A cos \left( \omega t + \frac{ \pi}{3} \right) \\ x_2 = A cos ( \omega t ) \end{matrix}\right.$
2 vật gặp nhau => $x_1 = x_2$
=> $ A cos \left( \omega t + \frac{ \pi}{3} \right) = A cos ( \omega t )$
<=> $cos \left( \omega t + \frac{ \pi}{3} \right) - cos ( \omega t ) = 0$
<=> $-2 sin \left( \omega t + \frac{ \pi}{6} \right) sin \left( \frac{ \pi}{6} \right) = 0$
<=> $sin \left( \omega t + \frac{ \pi}{6} \right) = 0$
<=> $\omega t + \frac{ \pi}{6} = k \pi$
<=> $t = \frac{k \pi - \frac{ \pi}{6}}{\omega} = \frac{k \pi - \frac{ \pi}{6}}{2 \pi}.T = \frac{k - \frac{1}{6}}{2}.T$
Ở đây, k chính là số lần gặp nhau của 2 con lắc => Bạn làm nốt nhé!
________________________
Ngoài ra có 1 cách đơn giản hơn rất nhiều là bạn biểu diễn tất cả dữ kiện lên 1 vòng tròn lượng giác. Khi đó, ta có thể dễ dàng áp dụng các công thức toán học để giải quyết bài toán trên bạn nhé!
 
  • Like
Reactions: Tuấn Linh 2k

Tuấn Linh 2k

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng ba 2017
7
0
16
23
Lấy gốc thời gian tại thời điểm con lắc thứ 2 bắt đầu dao động.
Theo giả thiết, dễ dàng ta có vị trí của con lắc 1 là tại nửa biên độ, có pha ban đầu là $\frac{ \pi}{3}$.
=> Phương trình dao động của 2 con lắc là: $\left\{\begin{matrix} x_1 = A cos \left( \omega t + \frac{ \pi}{3} \right) \\ x_2 = A cos ( \omega t ) \end{matrix}\right.$
2 vật gặp nhau => $x_1 = x_2$
=> $ A cos \left( \omega t + \frac{ \pi}{3} \right) = A cos ( \omega t )$
<=> $cos \left( \omega t + \frac{ \pi}{3} \right) - cos ( \omega t ) = 0$
<=> $-2 sin \left( \omega t + \frac{ \pi}{6} \right) sin \left( \frac{ \pi}{6} \right) = 0$
<=> $sin \left( \omega t + \frac{ \pi}{6} \right) = 0$
<=> $\omega t + \frac{ \pi}{6} = k \pi$
<=> $t = \frac{k \pi - \frac{ \pi}{6}}{\omega} = \frac{k \pi - \frac{ \pi}{6}}{2 \pi}.T = \frac{k - \frac{1}{6}}{2}.T$
Ở đây, k chính là số lần gặp nhau của 2 con lắc => Bạn làm nốt nhé!
________________________
Ngoài ra có 1 cách đơn giản hơn rất nhiều là bạn biểu diễn tất cả dữ kiện lên 1 vòng tròn lượng giác. Khi đó, ta có thể dễ dàng áp dụng các công thức toán học để giải quyết bài toán trên bạn nhé!
=========================================================
Cám ơn anh nhiều ạ!
Giúp em bài này nữa đc ko ạ?
https://diendan.hocmai.vn/threads/cho-3-dddh-cung-phuong-tan-so.609422/
 
Top Bottom