1 phương trình hệ số đối xứng bậc 4
* dạng tổng quát [TEX]ax^4+bx^3+cx^2+bx+a=0[/TEX](a#o)(1)
phương pháp giải
B1: nx x=0 không phải là nghiệm của ft
chia 2 vế của ft (1) cho [TEX]x^2[/TEX]rồi nhóm các số hạng 2 số hạng đầu & cuối thành từng nhóm ta đc ft trung gian
B2:đặt ẩn phụ [TEX]x+\frac{1}{x}=a(2) \Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2[/TEX] rồi thế vào ft trung gian để tìm a
B3: thế giá trị trung gian của a vào (2) để tìm x
1 phương trình hệ số đối xứng bậc 4
* dạng tổng quát [TEX]ax^4+bx^3+cx^2+bx+a=0[/TEX](a#o)(1)
phương pháp giải
B1: nx x=0 không phải là nghiệm của ft
chia 2 vế của ft (1) cho [TEX]x^2[/TEX]rồi nhóm các số hạng 2 số hạng đầu & cuối thành từng nhóm ta đc ft trung gian
B2:đặt ẩn phụ [TEX]x+\frac{1}{x}=a(2) \Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2[/TEX] rồi thế vào ft trung gian để tìm a
B3: thế giá trị trung gian của a vào (2) để tìm x
[TEX]x^4+2x^3+3x^2+2x+1=(x^4+2x^3+x^2)+2(x^2+x)+1=(x^2+x)^2+2(x^2+x)+1=(x^2+x+1)^2[/TEX]
Ta có: x^2+x+1=(x+[TEX]\frac{1}{2}[/TEX])^2+[TEX]\frac{3}{4}[/TEX] \geq [TEX]\frac{3}{4}[/TEX]
Nên x^4+2x^3+3x^2+2x+1 \geq [TEX](\frac{3}{4})^2[/TEX]
Dấu ''='' xảy ra\Leftrightarrow x=-0,5
Cách các bạn làm trên chỉ dùng phân tích thành nhân tử thôi
Bài này chỉ cần viết đa thức thành một bình phương thôi
[TEX]x^4+2x^3+3x^2+2x+1=(x^4+2x^3+x^2)+2(x^2+x)+1=(x^2+x)^2+2(x^2+x)+1=(x^2+x+1)^2[/TEX]
Ta có: x^2+x+1=(x+[TEX]\frac{1}{2}[/TEX])^2+[TEX]\frac{3}{4}[/TEX] \geq [TEX]\frac{3}{4}[/TEX]
Nên x^4+2x^3+3x^2+2x+1 \geq [TEX](\frac{3}{4})^2[/TEX]
Dấu ''='' xảy ra\Leftrightarrow x=-0,5
Cách các bạn làm trên chỉ dùng phân tích thành nhân tử thôi
đây là phương trình đối xứng bậc chẵn : Các hệ số của đa thức ở vế trái có tính đối xứng qua hạng tử đứng giữa.
VD $x^4$+$2x^3$+$3x^2$+$2x$+1 thì có hệ số $2x^3$ và $2x$ đối xứng qua chữ số 3.
Tổng quát: Phương trình đối xứng bậc chẵn 2n đối với x được đưa về phương trình bậc n đối với y bằng cách đặt ẩn phụ: x+$\frac{1}{x}$
Bài của coganghoctapthatgioi là đúng rồi đó. Đấy là hằng đẳng thức
$(a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2(ab+ac+bc)$ chỉ có điều mình không tinh mắt thôi
Cách đặt ẩn phụ cũng thường dùng trong phương trình đối xứng ( như bài này cũng là phương trình đối xứng ) để tìm nghiệm để phân tích thành nhân tử thì phải ( nhưng bài này không có nghiệm )... Đây chỉ là ý kiến của tui thôi