Sử Khi Hitler bàn về việc học (P1)

Ruka93

Banned
Banned
Thành viên
16 Tháng chín 2018
460
437
76
31
Hà Nội
THPT Thạch Thất
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Đáng buồn thay, cho đến tận bây giờ, cách các giáo viên dạy môn sử trong trường học vẫn rất cổ hủ và lạc hậu. Ít ai trong số họ hiểu được rằng, học lịch sử mục đích không phải là để thuộc lòng ngày tháng năm; rằng sinh nhật của một vị tướng hay một nhà vua, thời điểm diễn ra một trận đánh không phải là thứ mà các em học sinh nên quá chú tâm vào để học. Vì chúa, cái các em cần khi học sử là hiểu được nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa và bài học rút ra từ sự kiện lịch sử đó.
2. Tôi biết rất nhiều người chăm chỉ đọc sách, hàng ngày nghiền ngẫm từng trang, từng quyển một, tuy nhiên tôi không bao giờ coi họ là những người thông minh. Có thể họ biết nhiều thứ đấy, nhưng chưa chắc họ đã biết chọn lọc thông tin, cái gì cần thiết phải nhớ và cái gì không cần thiết để quên [...] Những gì học được không bao giờ nên để theo thứ tự giống kiểu trong sách, mà phải được đặt sao cho giống với những viên đá trong một bức tranh khảm ngọc đẹp và long lanh.
14c00cbbf7bb4656a523a6365377ba42.jpg

3. Kiến thức cao siêu thì có thể nhồi vào đầu của một người bình thường được, nhưng đó là kiến thức chết, kiến thức thừa. Ai học kiểu này có thể trở thành cuốn bách khoa toàn thư sống, nhưng chắc chắn anh ta sẽ thất bại trong những giây phút quyết định của cuộc đời mình.
4. Nhà trường không bao giờ nên đặt vấn đề phát triển trí lực lên trước tiên mà thay vào đó, thể lực mới phải là cái chú trọng hàng đầu; sau đó đến tâm lực, đặc biệt là ý chí, nghị lực của học sinh, niềm vui của các em trong công việc. Đảm bảo tốt hai cái đấy rồi thì lúc đó mới tính đến việc dạy kiến thức.
5. Giới trẻ không nên bị bắt phải học những thứ 95 phần trăm không áp dụng được và bị quên lãng qua thời gian. Trong rất nhiều môn, kiến thức nặng lí thuyết đến mức ít học sinh nhớ được hết, yếu thực hành đến độ các em sau này không thể dựa vào đó để tìm việc hay kiếm sống được.

Theo cuốn sách Mein Kampf và các bài phát biểu của Adolf Hitler

Lời bàn: Tôi chỉ xin bình luận 2 điều :
Điều 1: Thực tế trong công tác giảng dạy cá nhân, tôi nhận thấy học sinh nhớ mấy cái số liệu bao nhiêu súng, bao nhiêu lính chẳng có giá trị gì mà quan trọng phải là sự đánh giá sự kiện, nhân vật, từ đó đặt mình vào nhân vật sự kiện đó thì sẽ làm gì và phải làm gì qua đó hình thành quan điểm và hệ quan điểm cho riêng mình, không cần phải dựa vào nhà nọ nhà kia mà nói nữa, vì khi đó kiến thức đã là của mình
Về điều 2: Từng làm trong lĩnh vực xuất bản, tôi thấy có nhiều khách hàng, đồng nghiệp, đạo hữu mua cả trăm cuốn sách, thậm chí có cô người mẫu hay ca sĩ gì đó khoe đọc cả ngàn cuốn sách nhưng cứ hỏi đến tầm chục cuốn thì họ chả nhớ cái quái j, lẫn cuốn nọ sang cuốn kia. Người ta hay thống kê kiểu trung bình 1 năm người Việt chỉ đọc 0.83 cuốn sách mà k quan tâm là những người đọc rất nhiều thì 1 năm đọc sách nó đọng lại trong đầu những gì và áp dụng thực tế được những gì. Cá nhân tôi, sách không nhiều, tầm 40 cuốn nhưng mua đến đâu, đọc đến đấy, áp dụng luôn và đã ra tiền
 

Đăng Chí

Học sinh
Thành viên
23 Tháng chín 2018
160
67
21
19
Bình Dương
THCS Dĩ An
Mình thấy rất có lí,giáo viên ở trường cho chúng ta học rất nhiều nhưng trong tương lai không biết có áp dụng vào vấn đề nào không.Nhưng chúng ta không học thì chúng ta không có điểm và không tổng kết được=>Học lí thuyết là để cầm chắc bảng điểm trong tay !!!!
 
  • Like
Reactions: minh2006sc

phamkimcu0ng

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
9 Tháng mười 2018
1,683
7,939
561
Cà Mau
Trường trung học cơ sở Nguyễn Thiện Thành
1. Đáng buồn thay, cho đến tận bây giờ, cách các giáo viên dạy môn sử trong trường học vẫn rất cổ hủ và lạc hậu. Ít ai trong số họ hiểu được rằng, học lịch sử mục đích không phải là để thuộc lòng ngày tháng năm; rằng sinh nhật của một vị tướng hay một nhà vua, thời điểm diễn ra một trận đánh không phải là thứ mà các em học sinh nên quá chú tâm vào để học. Vì chúa, cái các em cần khi học sử là hiểu được nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa và bài học rút ra từ sự kiện lịch sử đó.
2. Tôi biết rất nhiều người chăm chỉ đọc sách, hàng ngày nghiền ngẫm từng trang, từng quyển một, tuy nhiên tôi không bao giờ coi họ là những người thông minh. Có thể họ biết nhiều thứ đấy, nhưng chưa chắc họ đã biết chọn lọc thông tin, cái gì cần thiết phải nhớ và cái gì không cần thiết để quên [...] Những gì học được không bao giờ nên để theo thứ tự giống kiểu trong sách, mà phải được đặt sao cho giống với những viên đá trong một bức tranh khảm ngọc đẹp và long lanh.
14c00cbbf7bb4656a523a6365377ba42.jpg

3. Kiến thức cao siêu thì có thể nhồi vào đầu của một người bình thường được, nhưng đó là kiến thức chết, kiến thức thừa. Ai học kiểu này có thể trở thành cuốn bách khoa toàn thư sống, nhưng chắc chắn anh ta sẽ thất bại trong những giây phút quyết định của cuộc đời mình.
4. Nhà trường không bao giờ nên đặt vấn đề phát triển trí lực lên trước tiên mà thay vào đó, thể lực mới phải là cái chú trọng hàng đầu; sau đó đến tâm lực, đặc biệt là ý chí, nghị lực của học sinh, niềm vui của các em trong công việc. Đảm bảo tốt hai cái đấy rồi thì lúc đó mới tính đến việc dạy kiến thức.
5. Giới trẻ không nên bị bắt phải học những thứ 95 phần trăm không áp dụng được và bị quên lãng qua thời gian. Trong rất nhiều môn, kiến thức nặng lí thuyết đến mức ít học sinh nhớ được hết, yếu thực hành đến độ các em sau này không thể dựa vào đó để tìm việc hay kiếm sống được.

Theo cuốn sách Mein Kampf và các bài phát biểu của Adolf Hitler

Lời bàn: Tôi chỉ xin bình luận 2 điều :
Điều 1: Thực tế trong công tác giảng dạy cá nhân, tôi nhận thấy học sinh nhớ mấy cái số liệu bao nhiêu súng, bao nhiêu lính chẳng có giá trị gì mà quan trọng phải là sự đánh giá sự kiện, nhân vật, từ đó đặt mình vào nhân vật sự kiện đó thì sẽ làm gì và phải làm gì qua đó hình thành quan điểm và hệ quan điểm cho riêng mình, không cần phải dựa vào nhà nọ nhà kia mà nói nữa, vì khi đó kiến thức đã là của mình
Về điều 2: Từng làm trong lĩnh vực xuất bản, tôi thấy có nhiều khách hàng, đồng nghiệp, đạo hữu mua cả trăm cuốn sách, thậm chí có cô người mẫu hay ca sĩ gì đó khoe đọc cả ngàn cuốn sách nhưng cứ hỏi đến tầm chục cuốn thì họ chả nhớ cái quái j, lẫn cuốn nọ sang cuốn kia. Người ta hay thống kê kiểu trung bình 1 năm người Việt chỉ đọc 0.83 cuốn sách mà k quan tâm là những người đọc rất nhiều thì 1 năm đọc sách nó đọng lại trong đầu những gì và áp dụng thực tế được những gì. Cá nhân tôi, sách không nhiều, tầm 40 cuốn nhưng mua đến đâu, đọc đến đấy, áp dụng luôn và đã ra tiền
Có vài giáo viên lịch sử trong trường mình bắt học sinh học thuộc từng chữ, nhưng học sinh đã học thuộc như vậy rồi nhưng có chắc là học sinh hiểu hay không? Học sinh không yêu thích việc học tự đặt ra một vấn đề rằng học lí thuyết nhiều như vậy, dù có được nhiều điểm và ra trường nhưng liệu ra khỏi trường có thể áp dụng những thứ đã học vào việc làm được hay không?
 
Top Bottom