Văn "Khi con tu hú"

p3nh0ctapy3u

Cựu Trưởng nhóm Văn
Thành viên
22 Tháng ba 2012
1,617
1,048
299
27
Ninh Bình
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm hoặc đi từ các nhận định hoặc liên hệ với hoàn cảnh để đi đến dẫn dắt
(Dưới ách thống trị nô lệ tàn bạo, áp bức nhân dân một cách đẫm máu , cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc phải đánh đổi biết bao xương máu của đồng bào, chiến tranh thấm đẫm máu và nước mắt khiến tâm tình người tri thức cách mạng, những thanh niên trẻ muốn bức khỏi cái lồng sắt tù túng, phóng ra không gian rộng lớn nhằm hướng tới khát vọng tự do một cách mãnh liệt. Không nằm ngoài quy luật đó, những thế hệ trẻ Việt như Tố Hữu, ta bắt gặp tiếng nói của khao khát tự do trong cảnh nước nhà loạn lạc.Đó là sự thể hiện một tâm thế, một tâm hồn của thế hệ trẻ khao khát tự do không chỉ của bản thân mà hướng tới giải phóng tự do cho cả cộng đồng,sự tin tưởng vào cách mạng tươi trong ngục thất đang bủa vây, cảnh nước nhà mù tối bởi thế lực đen bủa vây giăng lối được lột tả sắc nét thông qua "Khi con tu hú" của người thi sĩ - chiến sĩ , đặc biệt là đoạn thơ cuối bài.)
- Khái quát nội dung bài thơ, có phần nhắc lại nội dung khổ trước đó và vị trí đoạn trích cần cảm nhận. Nêu hoàn cảnh sáng tác một cách khái quát
- Nêu cảm nhận cả về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.Từ vẻ hoài niệm của thế giới tươi đẹp uyển chuyển trở về thực tại ngột ngạt, tù túng, Tố Hữu - nhà thơ của "lẽ sống, tình cảm lớn, niềm vui lớn" đồng thời cũng là một chiến sĩ sục sôi chiến đấu vì tổ quốc quên sinh đã cất cao tiếng hát của một tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng bị "bẻ cánh tự do". Đó là nỗi lòng bộc bạch một cách thẳng thắn, đầy trực tiếp trong nhịp thở thay đổi thất thường, các động từ mạnh, từ ngữ cảm thán đã truyền cảm giác ngột ngạt, bực tức bị o ép đồng thời cũng là tiếng nói giải phóng cái tôi cá nhân của tự do:
"Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!"
Đó là tâm thế của người chiến sĩ cộng sản trẻ bị tù đày trong song sắt vẫn không thôi hướng về phía ánh sáng tự do thưởng ngoạn cảnh sắc hè tuyệt đẹp mang đậm hơi thở quê hương . Giao cảm với cảnh sắc quê hương tươi đẹp khiến ý chí phẫn hận,sôi sục khát vọng tự do tung cánh vượt lên ngục thất, muốn tung phá,phóng thích không gian chật hẹp , o ép
~> Khát vọng của người chiến sĩ trẻ luôn tin tưởng vào ánh sáng của cách mạng, dám đấu tranh tự do đến mãnh liệt, quyết tâm giải phóng dân tộc dù muôn vời khó khăn trắc trở ( Đặc tả ba câu cuối).So sánh với tiếng chim tu hú cùng xuất hiện ở phần mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Đánh giá chung: Đoạn thơ cuối bài thơ là sự thức tỉnh của cái tôi có lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản , là tiếng lòng trung thành ái quốc với sự nghiệp vĩ đại của Đảng và nhà nước trong hoàn cảnh ngục tù dưới hình thức nghệ thuật đặc sắc.Thứ tình cảm ấy của Tố Hữu được thổi bùng lên trong hoàn cảnh đất nước loạn lạc như Sóng Hồng từng viết "Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng" rất đậm chất phong cách nghệ thuật Tố Hữu, góp một phần đánh dấu tên tuổi của ông trên cả chặng đường cách mạng đầy gian khổ cũng như trên thi đàn văn học Việt Nam
- Kết luận
 

Nguyễn Trần Gia Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười 2017
130
79
69
19
Gia Lai
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm hoặc đi từ các nhận định hoặc liên hệ với hoàn cảnh để đi đến dẫn dắt
(Dưới ách thống trị nô lệ tàn bạo, áp bức nhân dân một cách đẫm máu , cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc phải đánh đổi biết bao xương máu của đồng bào, chiến tranh thấm đẫm máu và nước mắt khiến tâm tình người tri thức cách mạng, những thanh niên trẻ muốn bức khỏi cái lồng sắt tù túng, phóng ra không gian rộng lớn nhằm hướng tới khát vọng tự do một cách mãnh liệt. Không nằm ngoài quy luật đó, những thế hệ trẻ Việt như Tố Hữu, ta bắt gặp tiếng nói của khao khát tự do trong cảnh nước nhà loạn lạc.Đó là sự thể hiện một tâm thế, một tâm hồn của thế hệ trẻ khao khát tự do không chỉ của bản thân mà hướng tới giải phóng tự do cho cả cộng đồng,sự tin tưởng vào cách mạng tươi trong ngục thất đang bủa vây, cảnh nước nhà mù tối bởi thế lực đen bủa vây giăng lối được lột tả sắc nét thông qua "Khi con tu hú" của người thi sĩ - chiến sĩ , đặc biệt là đoạn thơ cuối bài.)
- Khái quát nội dung bài thơ, có phần nhắc lại nội dung khổ trước đó và vị trí đoạn trích cần cảm nhận. Nêu hoàn cảnh sáng tác một cách khái quát
- Nêu cảm nhận cả về mặt nội dung và hình thức nghệ thuật.Từ vẻ hoài niệm của thế giới tươi đẹp uyển chuyển trở về thực tại ngột ngạt, tù túng, Tố Hữu - nhà thơ của "lẽ sống, tình cảm lớn, niềm vui lớn" đồng thời cũng là một chiến sĩ sục sôi chiến đấu vì tổ quốc quên sinh đã cất cao tiếng hát của một tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng bị "bẻ cánh tự do". Đó là nỗi lòng bộc bạch một cách thẳng thắn, đầy trực tiếp trong nhịp thở thay đổi thất thường, các động từ mạnh, từ ngữ cảm thán đã truyền cảm giác ngột ngạt, bực tức bị o ép đồng thời cũng là tiếng nói giải phóng cái tôi cá nhân của tự do:
"Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi.
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!"
Đó là tâm thế của người chiến sĩ cộng sản trẻ bị tù đày trong song sắt vẫn không thôi hướng về phía ánh sáng tự do thưởng ngoạn cảnh sắc hè tuyệt đẹp mang đậm hơi thở quê hương . Giao cảm với cảnh sắc quê hương tươi đẹp khiến ý chí phẫn hận,sôi sục khát vọng tự do tung cánh vượt lên ngục thất, muốn tung phá,phóng thích không gian chật hẹp , o ép
~> Khát vọng của người chiến sĩ trẻ luôn tin tưởng vào ánh sáng của cách mạng, dám đấu tranh tự do đến mãnh liệt, quyết tâm giải phóng dân tộc dù muôn vời khó khăn trắc trở ( Đặc tả ba câu cuối).So sánh với tiếng chim tu hú cùng xuất hiện ở phần mở đầu và kết thúc tác phẩm
- Đánh giá chung: Đoạn thơ cuối bài thơ là sự thức tỉnh của cái tôi có lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản , là tiếng lòng trung thành ái quốc với sự nghiệp vĩ đại của Đảng và nhà nước trong hoàn cảnh ngục tù dưới hình thức nghệ thuật đặc sắc.Thứ tình cảm ấy của Tố Hữu được thổi bùng lên trong hoàn cảnh đất nước loạn lạc như Sóng Hồng từng viết "Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng" rất đậm chất phong cách nghệ thuật Tố Hữu, góp một phần đánh dấu tên tuổi của ông trên cả chặng đường cách mạng đầy gian khổ cũng như trên thi đàn văn học Việt Nam
- Kết luận
Cảm ơn chị nhiều!!!
 

Phạm Tuyết Linh

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười một 2017
132
45
26
Đồng Nai
THCS Túc Trưng
- Tâm trạng của người tù khao khát cuộc sống mùa hè ở bên ngoài: Thể hiện qua bức tranh mùa hè. Tiếng chim tu hú đã mở ra cả một bức tranh mùa hè tươi đẹp trong tâm tưởng người tù cách mạng. Sáu câu thơ đầu miêu tả cảnh thiên nhiên mùa hè (âm thanh: tiếng chim tu hú, tiếng ve, tiếng sáo diều,... những âm thanh đặc trưng cho mùa hè báo hiệu một sự sống tưng bừng, rộn rã; sản vật: lúa chiêm chín, trái cây ngọt, bắp vàng hạt,... sản vật đang ở thời kì sinh sôi nảy nở; không gian: trời xanh cao rộng, sân đầy nắng,...). Những hình ảnh tiêu biểu của mùa hè đã được khắc họa. Tiếng chim tu hú đã thức dậy, nở ra và bắt nhíp cho sự sống: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, không gian bao la khoáng đạt,... trong cảm nhận người tù. Tất cả thể hiện tình yêu tha thiết với cuộc sống, sự nhạy cảm với những biến động của đất trời trong tâm hồn người tù. Người tù ở đây khao khát cuộc sống mùa hè ở bên ngoài, muốn được hòa nhập với thế giới tự do ấy .
- Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt, khao khát tự do của người tù: Bốn câu thơ cuối, tâm trạng người tù được thể hiện trực tiếp. Tác giả sử dụng những từ ngữ gây ấn tượng mạnh để miêu tả (đạp tan phòng, chết uất), nhiều từ ngữ cảm thán (ổi, thôi, làm sao). Nhịp điệu câu thơ ngắt bất thường: nhịp 6/2 (Mà chân muốn đạp tan phòng / hè ôi), nhịp 3/3 (Ngột làm sao / chết uất thôi). Người tù cảm thấy ngột ngạt đến cao độ muốn hành động: chân muốn đạp tan phòng. Tâm trạng ấy thể hiện sự khao khát đến tột cùng cuộc sống tự do, muốn thoát khỏi căn phòng giam tù ngục của người tù. - Tâm trạng xuyên suôt cả bài thơ là sự khát khao tự do, tiếng tu hú chinh là tiếng gọi tha thiết của tự do đối với người tù trẻ tuổi. Tiếng tu hú kêu ở đầu bài thơ đã gợi ra cho người tù sự sống tưng bừng của mùa hè, khao khát hòa nhập với mùa hè và cuộc sống bên ngoài, đến kết thúc bài thơ tiếng chim ấy khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cảm thấy đau khổ, bực bội vì mất tự do. - Thể thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại, linh hoạt đã thành công trong việc thể hiện cảm xúc người chiến sĩ. Giọng điệu thơ liền mạch, tự nhiên, nhất quán khi tươi sáng, khi dằn vặt phù hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình.
 
  • Like
Reactions: anbinhf
Top Bottom