Sử 8 Kháng chiến chống xâm lược

Hoàng Phương Uyên

Học sinh
Thành viên
15 Tháng mười hai 2018
7
5
21
19
Đồng Nai
THPT THANH BÌNH
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Những cuộc kháng chiến chống xâm lược từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau này. bằng những kiến thức đã học em hãy chứng tỏ điều trên
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Những cuộc kháng chiến chống xâm lược từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau này. bằng những kiến thức đã học em hãy chứng tỏ điều trên
– Kháng chiến toàn dân: toàn dân tham gia đánh giặc…
+ Kháng chiến chống Mông — Nguyên thời Trần: Vụa tôi đồng lòng, anh em hoà thuận, cả nước góp sức.
+ Kháng chiến chống Tống dưới triều Lý: Lý Thường Kiệt đoàn kết mọi lực lượng miền xuôi với miền ngược, đoàn kết quân với dân.
– Kháng chiến toàn diện: đánh địch trên nhiều lĩnh vực, bằng nhiều hình thức quân sự, chính trị, ngoại giao, văn thơ
– Kháng chiến chống Tống lần II: Lý Thường Kiệt vừa đánh bằng phương pháp vũ trang vừa dùng thơ văn, (bài thơ Nam quốc sơn hà, vừa đấu tranh quân sự, ngoại giao (chủ trương giảng hoà cho giặc rút về trong danh dự).
– Nêu cao ý chí quyết chiến quyết thắng, đấu tranh anh dũng bất khuất:
+ Trần Thủ Độ: Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo. Trần Hưng Đạo: BỆ hạ muốn hàng, trước hết hãy chém đầu tôi trước đã.
+ Trần Bình Trọng trả lời khẳng khái trước quân thù: Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
– Biết chớp thời cơ (tất cả các cuộc đấu tranh):
+ Tiến phát chế nhân: chủ động đánh trước, phá kế hoạch của địch (Lý Thường Kìệt chống Tổng thơi Lý).
+ Lây chỗ mạnh của ta đánh chỗ yêu của địch (nhà Trần chống Mông – Nguyên).
+ Vườn không nhà trồng, rút lui kp thời bảo toàn lực lượng (nhà Trần chống Mông – Nguyên).
– Những bài học kinh nghiệm quí báu này tiếp tục được phát huy trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Xiêm (1785), quân Thanh (1789) của phong trào Tây Sơn. Đặc biệt được phát huy cao độ trong hai cuộc kháng chiến thần kì chống thực dân Pháp và để quốc Mĩ xâm lược trong thế kỉ XX
 
Top Bottom