k hiều, mấy b chỉ dùm mình nha

H

helenhamatan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:p:p:p:p:p:p:p:p:p
Trong đoạn thơ : "Lặn lội thân cò khi quãng vắng - Eo sèo mặt nước buổi đò đông - Một duyên hai nợ âu đành phận - Năm nắng mười mưa dám quản công". (Trần Tế Xương, Thương vợ) có mấy thành ngữ?
  • hai.
  • ba.
  • bốn.
  • năm.
:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*:-*.....................
 
A

anhdaopham

Theo tui nghĩ có 3 thành ngữ được sử dụng:lặn lội thân cò,một duyên hai nợ,năm nắng mười mưa...:)>-
 
T

thuha_148

Mình nghĩ chỉ có 2 thành ngữ dc sử dụng thôi "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa" còn lặn lội thân cò là hình ảnh quen thuộc trong câu ca dao
 
T

thuha193

Trong bài thơ "Thương vợ" của Tú Xương có hai thành ngữ được sử dụng là "một duyên hai nợ" và "năm nắng mười mưa" :)
 
S

santax_9x

chỉ có 2 thành ngữ thôi phân tích nè!!!!!!!!!
- Câu 5, 6, tác giả đã vận dụng rất hay thành ngữ: “Một duyên hai nợ” và “năm nắng mười mưa”. Ba tiếng đối ứng thượng, hạ: “âu đành phận”, “dám quản công” như một tiếng thở dài. Có đức hy sinh. Có sự cam chịu số phận. Có cả tấm lòng chịu đựng, lo toan vì nghĩa vụ người vợ, người mẹ trong gia đình. Tú Xương có tài dùng số từ tăng cấp (1-2-5-10) để nói lên đức hy sinh thầm lặng cao quý của bà Tú:

“Một duyên hai nợ/âu đành phận,

Năm nắng mười mưa/dám quản công
 
Top Bottom