- 14 Tháng chín 2018
- 805
- 1,015
- 181
- 25
- Thừa Thiên Huế
- Đh sư phạm huế
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐOẠN VĂN THEO CÁCH LẬP LUẬN QUY NẠP
1. Đặc trưng của đoạn văn quy nạp:
- Câu chủ đề đặt ở phần kết đoạn để tổng kết, kết luận các ý ở thân đoạn.
- Thân đoạn là các ý được triển khai, giải thích, làm rõ câu chủ đề.
2. Cách viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp:
a) Sự chuẩn bị:
-Trước hết cần căn cứ vào đề bài và yêu cầu của đề mà xác định chủ đề của đoạn văn, hoàn chỉnh câu chủ đề.
-Dựa vào chủ đề của đoạn xác định được những ý cụ thể sẽ trình bày ở thân đoạn.
-Sắp xếp các ý tìm được thành bố cục đoạn văn quy nạp.
b) Câu chủ đề nằm ở phần kết đoạn cần bao hàm được toàn bộ nội dung đã trình bày ở thân đoạn.
c) Sau đó, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
* Lưu ý:
- Câu bắt đầu của đoạn cần tránh gây ấn tượng là câu khái quát.
- Các ý ở thân đoạn cần sắp xếp theo trình tự hợp lí để dẫn đến kết đoạn.
- Phân tích dân chứng hướng về ý khái quát (tổng kết, kết luận) đặt cuối đoạn văn.
- Câu kết luận phải có từ mang ý nghĩa tổng kết (VD: như vậy, tóm lại, nói chung là, …) nhưng vẫn đảm bảo được sự liên kết với các câu trên.
3. Một số đề bài về đoạn văn quy nạp:
a) Viết đoạn văn quy nạp phân tích 4 câu thơ:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Gợi ý bố cục:
Thân đoạn:
- Bầu trời ngày xuân:
+ Không gian: Bầu trời qua hình ảnh “con én đưa thoi” và “thiều quang”.
+ Thời gian: Đã quan 2/3 thời gian mùa xuân.
- Mặt đất ngày xuân:
+ Màu cỏ xanh tận chân trời
+ Cành lê trắng làm nổi bật sự sáng tạo nhà thơ so với câu thơ cổ.
Kết đoạn: Chỉ với bốn câu thơ Nguyễn Du đã để lại cho văn học Việt Nam một bức tranh xuân tuyệt đẹp.
b) Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé thu đối với ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Gợi ý bố cục:
Thân đoạn
- Thái độ của bé Thu với ông Sáu khi chưa nhận ra ông là cha:
+ Quyết không gọi ông Sáu là ba.
+ Khước từ dứt khoát sự chăm sóc của ông Sáu đối với mình.
è Giữ tiếng “ba” thiêng liêng cho người cha “đích thực” mà bé thu ghi nhớ qua tấm ảnh cũ.
- Thái độ của bé Thu với ông Sáu khi đã nhận ra ông Sáu là cha:
+ Cất tiếng gọi “ba”, tiếng gọi như xé lòng làm tất cả mọi người xúc động
+ Ôm ba, hôn ba, hôn cả vết sẹo như ân hận, hối lỗi.
+ Không cho ba đi.
è Thể hiện tình cảm chân thành, tự nhiên.
Kết đoạn
Dù biểu hiện khác nhau nhưng tình yêu thương đối với ba của bé Thu không hề đổi thay.
1. Đặc trưng của đoạn văn quy nạp:
- Câu chủ đề đặt ở phần kết đoạn để tổng kết, kết luận các ý ở thân đoạn.
- Thân đoạn là các ý được triển khai, giải thích, làm rõ câu chủ đề.
2. Cách viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp:
a) Sự chuẩn bị:
-Trước hết cần căn cứ vào đề bài và yêu cầu của đề mà xác định chủ đề của đoạn văn, hoàn chỉnh câu chủ đề.
-Dựa vào chủ đề của đoạn xác định được những ý cụ thể sẽ trình bày ở thân đoạn.
-Sắp xếp các ý tìm được thành bố cục đoạn văn quy nạp.
b) Câu chủ đề nằm ở phần kết đoạn cần bao hàm được toàn bộ nội dung đã trình bày ở thân đoạn.
c) Sau đó, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
* Lưu ý:
- Câu bắt đầu của đoạn cần tránh gây ấn tượng là câu khái quát.
- Các ý ở thân đoạn cần sắp xếp theo trình tự hợp lí để dẫn đến kết đoạn.
- Phân tích dân chứng hướng về ý khái quát (tổng kết, kết luận) đặt cuối đoạn văn.
- Câu kết luận phải có từ mang ý nghĩa tổng kết (VD: như vậy, tóm lại, nói chung là, …) nhưng vẫn đảm bảo được sự liên kết với các câu trên.
3. Một số đề bài về đoạn văn quy nạp:
a) Viết đoạn văn quy nạp phân tích 4 câu thơ:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Gợi ý bố cục:
Thân đoạn:
- Bầu trời ngày xuân:
+ Không gian: Bầu trời qua hình ảnh “con én đưa thoi” và “thiều quang”.
+ Thời gian: Đã quan 2/3 thời gian mùa xuân.
- Mặt đất ngày xuân:
+ Màu cỏ xanh tận chân trời
+ Cành lê trắng làm nổi bật sự sáng tạo nhà thơ so với câu thơ cổ.
Kết đoạn: Chỉ với bốn câu thơ Nguyễn Du đã để lại cho văn học Việt Nam một bức tranh xuân tuyệt đẹp.
b) Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé thu đối với ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Gợi ý bố cục:
Thân đoạn
- Thái độ của bé Thu với ông Sáu khi chưa nhận ra ông là cha:
+ Quyết không gọi ông Sáu là ba.
+ Khước từ dứt khoát sự chăm sóc của ông Sáu đối với mình.
è Giữ tiếng “ba” thiêng liêng cho người cha “đích thực” mà bé thu ghi nhớ qua tấm ảnh cũ.
- Thái độ của bé Thu với ông Sáu khi đã nhận ra ông Sáu là cha:
+ Cất tiếng gọi “ba”, tiếng gọi như xé lòng làm tất cả mọi người xúc động
+ Ôm ba, hôn ba, hôn cả vết sẹo như ân hận, hối lỗi.
+ Không cho ba đi.
è Thể hiện tình cảm chân thành, tự nhiên.
Kết đoạn
Dù biểu hiện khác nhau nhưng tình yêu thương đối với ba của bé Thu không hề đổi thay.