N
nhungpro_196
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Nói quá.
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ: ( SGK)
2. Phân tích:
* " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."
=> Đêm tháng năm rất ngắn.
* " Ngày tháng mười chưa cười đã tối".
=> Ngày tháng mười rất ngắn.
* "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày".
=> Mồ hôi chảy rất nhiều ( sự khso nhọc của người nông dân).
3. Chú ý:
- Nói quá còn gọi là khoa trương, phóng đại, thậm xưng, hoa dụ, trào phúng, cường điệu,..
- Nói quá mang giá trị tích cực, hoàn toàn khác với nói khoác, nói bịa, nói phét( tiêu cực)
- Khi gặp hiện tượng nói quá trong giao tiếp, ta cần hiểu theo nghĩa bóng.
4. Ghi nhớ:
( SGK).
II. Luyện tập:
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
1. Ví dụ: ( SGK)
2. Phân tích:
* " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."
=> Đêm tháng năm rất ngắn.
* " Ngày tháng mười chưa cười đã tối".
=> Ngày tháng mười rất ngắn.
* "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày".
=> Mồ hôi chảy rất nhiều ( sự khso nhọc của người nông dân).
3. Chú ý:
- Nói quá còn gọi là khoa trương, phóng đại, thậm xưng, hoa dụ, trào phúng, cường điệu,..
- Nói quá mang giá trị tích cực, hoàn toàn khác với nói khoác, nói bịa, nói phét( tiêu cực)
- Khi gặp hiện tượng nói quá trong giao tiếp, ta cần hiểu theo nghĩa bóng.
4. Ghi nhớ:
( SGK).
II. Luyện tập:
Bài 1 ( SGK- 102)
a. ...
=> Nói quá: " sỏi đá cũng thành cơm". Nhấn mạnh sự kì diệu về sức lao động của con người, có sức lao động sẽ tạo ra mọi của cải, vật chất dù có khó khăn thế nào.
b. ....
=> Nói quá: " đi lên đến tận trời được". Ý nói có thể đi đến bất cứ nơi nào.
c. ....
=> Nói quá: " thét ra lửa". Chỉ tính cách nóng nảy, hống hách.
=> Nói quá: " sỏi đá cũng thành cơm". Nhấn mạnh sự kì diệu về sức lao động của con người, có sức lao động sẽ tạo ra mọi của cải, vật chất dù có khó khăn thế nào.
b. ....
=> Nói quá: " đi lên đến tận trời được". Ý nói có thể đi đến bất cứ nơi nào.
c. ....
=> Nói quá: " thét ra lửa". Chỉ tính cách nóng nảy, hống hách.
Bài 2 ( SGK-102)
a. " chó ăn đá, gà ăn sỏi."
b. " bầm gan tím ruột".
c. " Ruột để ngoài da".
d. " Nở từng khúc ruột".
e. " Vắt chân lên cổ."
b. " bầm gan tím ruột".
c. " Ruột để ngoài da".
d. " Nở từng khúc ruột".
e. " Vắt chân lên cổ."
Bài 3 ( SGK -102)
Đặt câu:
- Nhân vật Thúy Kìa trong " Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một người con gái có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Với sức mạnh quật cường dời non lấp biển của nhân dân ta, bọn giặc chắn chán phải thất bại.
- Có nghị lực, niềm đam mê và cố gắng hết mình, dù lấp biển vá trời chũng ta cũng có thể làm được.
- Người anh hùng ấy có mình đồng da sắt.
- Do bài toán khó nên Lan nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được.
- Nhân vật Thúy Kìa trong " Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một người con gái có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Với sức mạnh quật cường dời non lấp biển của nhân dân ta, bọn giặc chắn chán phải thất bại.
- Có nghị lực, niềm đam mê và cố gắng hết mình, dù lấp biển vá trời chũng ta cũng có thể làm được.
- Người anh hùng ấy có mình đồng da sắt.
- Do bài toán khó nên Lan nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được.
Bài 4 ( SGK- 103)
Năm thành ngữ có dùng biện phá nói quá:
- Khóc như mưa.
- Nắng nhưu đổ lửa.
- Khỏe như voi.
- Đen như cột nhà cháy.
- Chậm như rùa.
- Khóc như mưa.
- Nắng nhưu đổ lửa.
- Khỏe như voi.
- Đen như cột nhà cháy.
- Chậm như rùa.
Bài 5( SGK- 103)
Làm bài văn hay thơ có sử dụng biện pháp nói quá:
Tình mẹ
Tình mẹ trao con như biển Thái Bình
Tràn đầy, rộng lớn và bao la.
TRọn một đời nuôi con vất vả
Trọn một đời thầm lặng và hi sinh
Mặc cho sương gió làm tóc mẹ bạc
Măc cho gian khổ làm vai mẹ sần hơn
Vẫn kiên cuờng dìu dắt con đi lên
Mẹ ơi! Con sẽ chẳng thể nào quên
Công lao mẹ đã cho con khôn lớn
Chính mẹ- ánh sáng của đời con.
Bài 6( SGK- 103)
Tình mẹ trao con như biển Thái Bình
Tràn đầy, rộng lớn và bao la.
TRọn một đời nuôi con vất vả
Trọn một đời thầm lặng và hi sinh
Mặc cho sương gió làm tóc mẹ bạc
Măc cho gian khổ làm vai mẹ sần hơn
Vẫn kiên cuờng dìu dắt con đi lên
Mẹ ơi! Con sẽ chẳng thể nào quên
Công lao mẹ đã cho con khôn lớn
Chính mẹ- ánh sáng của đời con.
Bài 6( SGK- 103)
Phân biệt nói quá và nói khoác:
- Nói quá: Mang giá trị tích cực, nhằm phóng đại sự thật để gây ấn tượng, đem lại hiệu quả diễn đạt cao.
- Nói khoác: M<ang giá trị tiêu cực, nhừm để nguời nghe tin vào những điều không có thật.
P/s: Đây là bài làm của mình, mình post lên cho mọi người cùng tham khảo nhé. Nhớ tham khảo thôi đấy
- Nói quá: Mang giá trị tích cực, nhằm phóng đại sự thật để gây ấn tượng, đem lại hiệu quả diễn đạt cao.
- Nói khoác: M<ang giá trị tiêu cực, nhừm để nguời nghe tin vào những điều không có thật.
P/s: Đây là bài làm của mình, mình post lên cho mọi người cùng tham khảo nhé. Nhớ tham khảo thôi đấy