Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin Chào các sĩ tử 2k4 đã đến với topic "Bom tấn" mùa thu năm nay :Tonton2
Vậy là một mùa thi đại học của các anh chị 2k3 đã đi qua rồi. Các bạn chắc hẳn đã xem điểm chuẩn nhỉ? Và giờ đang tập trung căng thẳng cho một kỳ thi quan trọng phía trước...
Thế nên, từ bây giờ, hãy cùng chúng mình ôn tập các dạng bài tập của từng chương thật kĩ nhé :Rabbit25:Rabbit25
"Nhưng mà giờ ôn ở đâu???" Đây, ngay đây, chúng mình sẽ đi cùng các bạn đến hết kì thi thptqg năm 2022 để ôn thi Vật Lý nha. Đã quá đúng honggg nào ^_^

Welcome các tân sĩ tử đến với:

ÔN THI THPTQG NĂM 2022

upload_2021-9-26_18-29-41.png

I) Mục đích

  • Tạo cơ hội ôn tập, chuẩn bị cho kì thi thptqg năm 2022 cho các bạn tân sĩ tử 2k4
  • Bổ sung bài tập, cơ hội "học vượt" cho các bạn khoá sau
  • Cập nhật các dạng bài tập có trong đề thi cho các bạn làm quen
  • Thoải mái trao đổi với các thành viên HMF và BQT Box Lý về thắc mắc của mình
  • Xây dựng thời khoá biểu học tập đúng đắn, khoa học
II) Đối tượng tham gia
  • Các bạn 2k4 cùng toàn thể thành viên Hocmai Forum
III) Thời gian
  • Thứ 2,4,6 hằng tuần: cập nhật bài tập theo phân bổ: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao
  • Thứ 3,5,7 hằng tuần: đăng lời giải chi tiết cho từng bài tập
III) Nội quy
  • Hiện tại chúng mình có 2 topic: ôn lý thuyết và bài tập vận dụng.
  • Ở đây là topic bài tập, tất cả thành viên được thoải mái trao đổi và trả lời ở đây.
  • Không được trao đổi môn học khác.
  • Quyết định của BQT là cao nhất.
  • Mọi vi phạm sẽ được xử lý theo nội quy của Hocmai Forum.
Còn chần chờ gì nữa mà không tham gia ôn tập cùng chúng mình nào. Hãy cùng nhau tạo nên những con số thật đẹp nhé.:Rabbit25:Rabbit25

Những thành viên tham gia soạn: @Tên để làm gì @Trương Văn Trường Vũ @Xuân Hiếu hust

Tham gia ôn lý thuyết tại: [HOT] Ôn thi THPTQG 2022 môn Vật Lý - phần lý thuyết
Góp ý cho chúng mình tại: [Góp ý] Ôn thi THPTQG 2022 môn Vật Lý
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Hé lu cả nhà ^^ Hôm nay đặc sản bom tấn của Team lên mâm rồi đây :Tuzki35
Nếu buổi tối của các bạn đang quá nhàm chán thì sao hong thử cùng Box Lý làm nóng bằng cách nhâm nhi vài bài tập nho nhỏ dưới đây nhỉ :p:p

BÀI TẬP CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ
Món khai vị của cả nhà đâyyy
Bài 1: Môt vật dao động điều hào theo phương trình [tex]x = 10cos(2\pi t-\frac{\pi }{3}) cm[/tex]. Xác định:
a) Chu kì, tần số?
b) Chiều dài quỹ đạo dao động?
c) Trạng thái dao động tại thời điểm ban đầu?
d) Pha và trạng thái dao động tại thời điểm t =1,5s?
Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình [tex]x= 4cos(-2\pi t+\frac{2\pi }{3})cm[/tex]. Xác định:
a) Trạng thái dao động tại thời điểm ban đầu?
b) Pha và trạng thái dao động tại thời điểm t = 2,75s?
Bài 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khi pha dao động là [tex]\frac{13\pi }{6}[/tex] thì vật đang ở li độ [tex]\frac{5\sqrt{3}}{2}cm[/tex]
a) Biên độ dao động của vật?
b) Khi pha dao động là [tex]0,2\pi[/tex] thì trạng thái dao động của vật là?
Bài 4: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của li độ là:
thptqg1.jpg
A. [tex]x = 5cos(2\pi t - \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
B. [tex]x = 5cos(2\pi t + \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
C. [tex]x = 5cos(\pi t + \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
D. [tex]x = 5cos(2\pi t) cm[/tex]
Bài 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của li độ là:
thptqg2.jpg
A. [tex]x = 6cos(\pi t - \pi ) cm[/tex]
B. [tex]x = 6cos(\pi t) cm[/tex]
C. [tex]x = 6cos(2\pi t - \pi ) cm[/tex]
D. [tex]x = 6cos(\frac{\pi }{2}t + \pi )[/tex][/QUOTE]

Kèm một chút gia vị cay nồng hơn nhỉ? :D
Bài 1:
. Dao động điều hoà với f= 1Hz. Trong 0,125(s) thì li độ từ 1 lên 2( cm) .Hỏi độ biến thiên tốc độ?
A.7,8(cm/s) B.5,9(cm/s) C.8,8(cm/s) D.5,4(cm/s)
Bài 2:
5.Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng chung O. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai điểm sáng vào thời gian như hình vẽ . Tại thời điểm mà vận tốc tương đối của điểm sáng (1)so với điểm sáng (2) đạt cực đại lần thứ 15 thì tỷ số [tex]|\frac{x1}{x2}|[/tex] bằng :
A.4.0 B.3.0 C.0.33 D.0.25
242674015_1274145263015715_896582042030791625_n.jpg

Chúng mình đang rất nóng lòng chờ câu trả lời của các bạn đấy nhé ^_^
Các bạn có bất cứ thắc mắc nào có thể trao đổi ngay dưới Box này nhaa
Tham khảo thêm tài liệu lý thuyết tại Ôn thi THPTQG 2022 - Phần Lý thuyết
 
Last edited by a moderator:

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,578
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Hé lu cả nhà ^^ Hôm nay đặc sản bom tấn của Team lên mâm rồi đây :Tuzki35
Nếu buổi tối của các bạn đang quá nhàm chán thì sao hong thử cùng Box Lý làm nóng bằng cách nhâm nhi vài bài tập nho nhỏ dưới đây nhỉ :p:p

BÀI TẬP CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ (PHẦN 1)
Món khai vị của cả nhà đâyyy
Bài 1: Môt vật dao động điều hào theo phương trình [tex]x = 10cos(2\pi t-\frac{\pi }{3}) cm[/tex]. Xác định:
a) Chu kì, tần số?
b) Chiều dài quỹ đạo dao động?
c) Trạng thái dao động tại thời điểm ban đầu?
d) Pha và trạng thái dao động tại thời điểm t =1,5s?
Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình [tex]x= 4cos(-2\pi t+\frac{2\pi }{3})cm[/tex]. Xác định:
a) Trạng thái dao động tại thời điểm ban đầu?
b) Pha và trạng thái dao động tại thời điểm t = 2,75s?
Bài 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khi pha dao động là [tex]\frac{13\pi }{6}[/tex] thì vật đang ở li độ [tex]\frac{5\sqrt{3}}{2}cm[/tex]
a) Biên độ dao động của vật?
b) Khi pha dao động là [tex]0,2\pi[/tex] thì trạng thái dao động của vật là?
Bài 4: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của li độ là:
View attachment 186357
A. [tex]x = 5cos(2\pi t - \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
B. [tex]x = 5cos(2\pi t + \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
C. [tex]x = 5cos(\pi t + \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
D. [tex]x = 5cos(2\pi t) cm[/tex]
Bài 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của li độ là:
View attachment 186358
A. [tex]x = 6cos(\pi t - \pi ) cm[/tex]
B. [tex]x = 6cos(\pi t) cm[/tex]
C. [tex]x = 6cos(2\pi t - \pi ) cm[/tex]
D. [tex]x = 6cos(\frac{\pi }{2}t + \pi )[/tex]
Kèm một chút gia vị cay nồng hơn nhỉ? :D
Bài 1:
.Một vật dao động điều hoà với tần số 1Hz.Trong khoảng thời gian t đến t+0,125 s thì li độ của vật tăng từ 1(cm) lên 2(cm).Hỏi trong khoảng thòi gian này tốc độ giảm bao nhiêu?
A.7,8(cm/s) B.5,6(cm/s) C.8,2(cm/s) D.5.,8(cm/s)
Bài 2:
5.Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng chung O. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai điểm sáng vào thời gian như hình vẽ . Tại thời điểm mà vận tốc tương đối của điểm sáng (1)so với điểm sáng (2) đạt cực đại lần thứ 15 thì tỷ số [tex]|\frac{x1}{x2}|[/tex] bằng :
A.4.0 B.3.0 C.0.33 D.0.25
View attachment 186355

Chúng mình đang rất nóng lòng chờ câu trả lời của các bạn đấy nhé ^_^
Các bạn có bất cứ thắc mắc nào có thể trao đổi ngay dưới Box này nhaa
Tham khảo thêm tài liệu lý thuyết tại Ôn thi THPTQG 2022 - Phần Lý thuyết


Món khai vị:
Bài 1:

a/ T = 1s ; f = 1Hz
b/ 20cm
c/ tại thời điểm ban đầu, vật có li độ là [tex]\frac{A}{2}[/tex] và đang chuyển động theo chiều dương
d/ - Vị trí điểm pha: [tex]\frac{2}{3}\pi[/tex] (so với trục Ox)
- Trạng thái dao động: Vật có li độ [tex]\frac{-A}{2}[/tex] và đang chuyển động theo chiều âm
Bài 2:
a/ Trạng thái tại thời điểm ban đầu: Vật có li độ là x = -2 cm và đang chuyển động theo chiều dương
b/ -Vị trí điểm pha hợp với trục Ox 1 góc: [tex]\frac{5\pi }{6}[/tex]
- Trạng thái: có li độ x = [tex]-2\sqrt{3}cm[/tex] và đang chuyển động theo chiều âm
Bài 3:
a/ Biên độ dao động: A = 5cm
b/ Trạng thái: Vật có li độ x = 4,045 cm và đang đi theo chiều âm
Bài 4: [tex]x = 5cos(\pi t) cm[/tex]
Bài 5: A

Gia vị cay nồng
Bài 1: Em giải ra 6,398 ạ
Mọi người xem qua hướng giải rồi cho em góp ý với ạ
Từ f =1 => w = [tex]2\pi[/tex]
góc quét được là 45 độ => điểm pha của 2 thời điểm đều nằm trong 1 góc phần tư.
Mà 0 < x1 < x2 (0 <1 < 2) => thuộc góc phần tư thứ IV
tại thời điểm t: [tex]x1 = AcosX = 1 ; v1 = -2\pi .A.sinX[/tex]
với [tex]X=2\pi t+\varphi[/tex]
tại thời điểm t + 0,125s: [tex]x2=A.cos(X+\frac{\pi }{4})=2; v2 = -2\pi .A.sin(X+\frac{\pi }{4})=-2\pi .A.\frac{\sqrt{2}}{2}.(sinX+cosX)[/tex]

từ x1,x2 => [tex]tanX=1-2\sqrt{2}=>tan^2X=9-4\sqrt{2}[/tex]
Bình phương 2 vế x1 suy ra: [tex]A^2=\frac{1}{cos^2X}=1+tan^2X=10-4\sqrt{2}; cos^2X=\frac{1}{10-4\sqrt{2}}=>cosX=\frac{1}{\sqrt{10-4\sqrt{2}}}[/tex]
CosX > 0 vì thuộc góc phần tư thứ IV . tương tự: [tex]Sin^2X=1-cos^2X=\frac{29-2\sqrt{2}}{34}=>sinX=-\sqrt{\frac{29-2\sqrt{2}}{34}}[/tex]
SinX < 0 vì thuộc góc phần tư thứ IV.
thay A,v1,v2 vào biểu thức: v1 - v2 => kết quả
Bài 2: A
 
Last edited:

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Bài 1:.Một vật dao động điều hoà với tần số 1Hz.Trong khoảng thời gian t đến t+0,125 s thì li độ của vật tăng từ 1(cm) lên 2(cm).Hỏi trong khoảng thòi gian này tốc độ giảm bao nhiêu?
A.7,8(cm/s) B.5,6(cm/s) C.8,2(cm/s) D.5.,8(cm/s)
đáp án A nhỉ chj?
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Hé lu cả nhà ^^ Hôm nay đặc sản bom tấn của Team lên mâm rồi đây :Tuzki35
Nếu buổi tối của các bạn đang quá nhàm chán thì sao hong thử cùng Box Lý làm nóng bằng cách nhâm nhi vài bài tập nho nhỏ dưới đây nhỉ :p:p

BÀI TẬP CHƯƠNG I - DAO ĐỘNG CƠ (PHẦN 1)
Món khai vị của cả nhà đâyyy
Bài 1: Môt vật dao động điều hào theo phương trình [tex]x = 10cos(2\pi t-\frac{\pi }{3}) cm[/tex]. Xác định:
a) Chu kì, tần số?
b) Chiều dài quỹ đạo dao động?
c) Trạng thái dao động tại thời điểm ban đầu?
d) Pha và trạng thái dao động tại thời điểm t =1,5s?
Bài 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình [tex]x= 4cos(-2\pi t+\frac{2\pi }{3})cm[/tex]. Xác định:
a) Trạng thái dao động tại thời điểm ban đầu?
b) Pha và trạng thái dao động tại thời điểm t = 2,75s?
Bài 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khi pha dao động là [tex]\frac{13\pi }{6}[/tex] thì vật đang ở li độ [tex]\frac{5\sqrt{3}}{2}cm[/tex]
a) Biên độ dao động của vật?
b) Khi pha dao động là [tex]0,2\pi[/tex] thì trạng thái dao động của vật là?
Bài 4: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của li độ là:
View attachment 186357
A. [tex]x = 5cos(2\pi t - \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
B. [tex]x = 5cos(2\pi t + \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
C. [tex]x = 5cos(\pi t + \frac{\pi }{2}) cm[/tex]
D. [tex]x = 5cos(2\pi t) cm[/tex]
Bài 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của li độ là:
View attachment 186358
A. [tex]x = 6cos(\pi t - \pi ) cm[/tex]
B. [tex]x = 6cos(\pi t) cm[/tex]
C. [tex]x = 6cos(2\pi t - \pi ) cm[/tex]
D. [tex]x = 6cos(\frac{\pi }{2}t + \pi )[/tex]

Kèm một chút gia vị cay nồng hơn nhỉ? :D
Bài 1:
.Một vật dao động điều hoà với tần số 1Hz.Trong khoảng thời gian t đến t+0,125 s thì li độ của vật tăng từ 1(cm) lên 2(cm).Hỏi trong khoảng thòi gian này tốc độ giảm bao nhiêu?
A.7,8(cm/s) B.5,6(cm/s) C.8,2(cm/s) D.5.,8(cm/s)
Bài 2:
5.Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng chung O. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai điểm sáng vào thời gian như hình vẽ . Tại thời điểm mà vận tốc tương đối của điểm sáng (1)so với điểm sáng (2) đạt cực đại lần thứ 15 thì tỷ số [tex]|\frac{x1}{x2}|[/tex] bằng :
A.4.0 B.3.0 C.0.33 D.0.25
View attachment 186355

Chúng mình đang rất nóng lòng chờ câu trả lời của các bạn đấy nhé ^_^
Các bạn có bất cứ thắc mắc nào có thể trao đổi ngay dưới Box này nhaa
Tham khảo thêm tài liệu lý thuyết tại Ôn thi THPTQG 2022 - Phần Lý thuyết
Khai vị :
1.
a,1s;1Hz
b,20cm
c,x=5cm, chuyển động theo chiều dương
d,Pha:8 pi/3
x=-5cm, chuyển động theo chiều âm
2.
a,x=-2cm, chuyển động theo chiều dương
b,Pha:29pi/6
x=-2 căn 3 cm, chuyển động theo chiều âm
3,
a,5cm
b,x=4,045(cm); chuyển động theo chiều âm
4,x=5cos(pi.t)
5,A
Ớt: :))
1.A
2.A
 
Last edited:

Serein Vans

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2019
507
1,160
146
Thanh Hóa
Huhuhongbietdouu
Ớt - :>(
242585617_941708696414853_9083629801844023674_n.jpg

P/s : nếu sai mọi người góp ý giùm mình ạ
P/s2 : Giải thích thêm a1 = a2 ở câu 2
242491469_1208832776249692_4450902419823301505_n.jpg
 
Last edited:

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Cảm ơn các bạn đã ủng hộ topic,sau đây là đáp án 2 câu cuối nhé!
1)
[tex]\omega=2\pi(rad/s)[/tex]
[tex]\Delta \varphi=\omega.\Delta t=2\pi.0.125=0.25\pi(rad)[/tex]
[tex]=>Acos(\alpha )=1[/tex]
[tex]Acos(\alpha +0.25\pi)=2[/tex]
[tex]=>A=2.084[/tex]
[tex]=>\Delta v=\omega(\sqrt{A^2-x_1^2})-\sqrt{A^2-x_2^2})=7,8(cm/s)[/tex]
2)
vận tốc tương đối cực đại:
[tex]=>(v_1-v_2)max=>(v_1-v_2)'=0=>a_1-a_2=0[/tex]
[tex]=>\omega_1^2 .x_1=\omega_2^2.x_2[/tex]
[tex]=>\frac{x_2}{x_1}=(\frac{\omega_1}{\omega_2})^2=0.25[/tex]
Chúc mừng các bạn đã giải đúng, hẹn gặp các bạn lần tiếp theo
Tham khảo thêm tài liệu lý thuyết tại Ôn thi THPTQG 2022 - Phần Lý thuyết
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Welcome back mọi người nhoooo :D:D Chúng mình tiếp tục chinh chiến dạng bài "Dao động cơ" cùng với team Lý nào.
Vẫn với một thực đơn cũ là chúng mình sẽ đi từ món khai vị nhé!

I/ Món khai vị tươi mát
Bài 1:
Cho một vật dao động có phương trình sau: [tex]x = 5cos(\pi t - \frac{\pi }{6})[/tex]. Tìm
a) Biên độ, chu kì, tần số của dao động?
b) Pha ban đầu của dao động?
Bài 2: Xét dao động điều hòa có [tex]v_{max} = 16\pi[/tex] (mm/s), [tex]a_{max} = 64 (cm/s^{2})[/tex]. Khi vật qua li độ x = [tex]\frac{-A}{2}[/tex] thì có tốc độ bao nhiêu?
Bài 3: Xét dao động điều hòa [tex]x = 12cos(4\pi t + \frac{\pi }{3}) cm[/tex]. Quãng đường vật đi được sau 1s là?

II/ Món chính đặc sản hihi
Bài 1:

1.Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì khoảng thời gian mà vật nhỏ có li độ x thỏa mãn [tex]x\geq -2(cm)[/tex] là 5T/6.Biên độ dao động của vật là:
A.3cm B.[tex]\sqrt{3}[/tex](cm) C.[tex]3\sqrt{2}[/tex] (cm) D.[tex]\frac{4\sqrt{3}}{3}[/tex](cm)
Bài 2:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A trên trục Ox. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Thời điểm t vật có li độ là [tex]2\sqrt{2}[/tex], thời điểm 2t vật có li độ -6cm. Biết vật ko đổi chiều trong quá trình chuyển động trên biên độ A có giá trị:
A.6cm B.7cm C.8cm D.9cm
Bài 3:
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ xvào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dạođộng của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Tại thời điểm t= 0,20 s tốc độ dao động của vật là
Ảnh chụp màn hình 2021-09-23 081851.png
A.[tex]\frac{40\pi}{\sqrt{3}}(cm/s)[/tex] B.[tex]40\pi(cm/s)[/tex] C.[tex]\frac{20\pi}{\sqrt{3}(cm/s)}[/tex] [tex]20\pi(cm/s)[/tex]


III/ Bonus món tráng miệng cho cả nhà thưởng thức nè ^^
Bài 1:
Xét phương trình dao động điều hòa [tex]x= 2cos(2\pi t+\frac{\pi }{4}) cm[/tex]. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ [tex]t_{1}= 2s -> t_{2}= 4.875s[/tex] là bao nhiêu?
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình [tex]x=6cos(5\pi t - \frac{\pi }{3}) (cm,s))[/tex]
a) Kể từ thời điểm ban đầu t = 0, thời điểm đầu tiên chất điểm qua li độ [tex]-3\sqrt{3} cm[/tex] theo chiều âm là?
b) Kể từ thời điểm ban đầu t=0, thời điểm đầu tiên chất điểm qua li độ -3cm theo chiều lại gần VTCB?
c) Kể từ thời điêm ban đầu t=0, thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ hai là?
d) Kể từ thời điểm t = 1s, thời điểm chất điểm ở vị trí biên lần thứ hai là?


Chúc cả nhà làm bài thật vui nha ^^ Đáp án chi tiết sẽ sớm được update nên mọi người nhớ theo dõi nhé :Chicken19

Mọi người tham khảo lý thuyết tại topic [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lý - Phần Lý thuyết
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
khai vị nào cả nhà!
Bài 1: Cho một vật dao động có phương trình sau: x=5cos(πt−π6)x=5cos(πt−π6)x = 5cos(\pi t - \frac{\pi }{6}). Tìm
a) Biên độ, chu kì, tần số của dao động?
b) Pha ban đầu của dao động?
a, biên độ=5....?,tần số=0,5 Hz;chu kỳ=2 s
b,pha ban đầu của dao động là [TEX]\frac{-\pi}{6}[/TEX]
Bài 2: Xét dao động điều hòa có vmax=16πvmax=16πv_{max} = 16\pi (mm/s), amax=64(cm/s2)amax=64(cm/s2)a_{max} = 64 (cm/s^{2}). Khi vật qua li độ x = −A2−A2\frac{-A}{2} thì có tốc độ bao nhiêu?
khi vật đi qua vị trí -A/2 thì tốc độ của vật là [TEX]\frac{\sqrt{3}}{2} v_{max}=8\pi\sqrt{3} (mm/s)[/TEX]
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,578
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Welcome back mọi người nhoooo :D:D Chúng mình tiếp tục chinh chiến dạng bài "Dao động cơ" cùng với team Lý nào.
Vẫn với một thực đơn cũ là chúng mình sẽ đi từ món khai vị nhé!

I/ Món khai vị tươi mát
Bài 1:
Cho một vật dao động có phương trình sau: [tex]x = 5cos(\pi t - \frac{\pi }{6})[/tex]. Tìm
a) Biên độ, chu kì, tần số của dao động?
b) Pha ban đầu của dao động?
Bài 2: Xét dao động điều hòa có [tex]v_{max} = 16\pi[/tex] (mm/s), [tex]a_{max} = 64 (cm/s^{2})[/tex]. Khi vật qua li độ x = [tex]\frac{-A}{2}[/tex] thì có tốc độ bao nhiêu?
Bài 3: Xét dao động điều hòa [tex]x = 12cos(4\pi t + \frac{\pi }{3}) cm[/tex]. Quãng đường vật đi được sau 1s là?

II/ Món chính đặc sản hihi
Bài 1:

1.Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì khoảng thời gian mà vật nhỏ có li độ x thỏa mãn [tex]x\geq -2(cm)[/tex] là 5T/6.Biên độ dao động của vật là:
A.3cm B.[tex]\sqrt{3}[/tex](cm) C.[tex]3\sqrt{2}[/tex] (cm) D.[tex]\frac{4\sqrt{3}}{3}[/tex](cm)
Bài 2:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A trên trục Ox. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Thời điểm t vật có li độ là [tex]2\sqrt{2}[/tex], thời điểm 2t vật có li độ -6cm. Biết vật ko đổi chiều trong quá trình chuyển động trên biên độ A có giá trị:
A.6cm B.7cm C.8cm D.9cm
Bài 3:
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ xvào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dạođộng của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Tại thời điểm t= 0,20 s tốc độ dao động của vật là
View attachment 186999
A.[tex]\frac{40\pi}{\sqrt{3}}(cm/s)[/tex] B.[tex]40\pi(cm/s)[/tex] C.[tex]\frac{20\pi}{\sqrt{3}(cm/s)}[/tex] [tex]20\pi(cm/s)[/tex]


III/ Bonus món tráng miệng cho cả nhà thưởng thức nè ^^
Bài 1:
Xét phương trình dao động điều hòa [tex]x= 2cos(2\pi t+\frac{\pi }{4}) cm[/tex]. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian từ [tex]t_{1}= 2s -> t_{2}= 4.875s[/tex] là bao nhiêu?
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình [tex]x=6cos(5\pi t - \frac{\pi }{3}) (cm,s))[/tex]
a) Kể từ thời điểm ban đầu t = 0, thời điểm đầu tiên chất điểm qua li độ [tex]-3\sqrt{3} cm[/tex] theo chiều âm là?
b) Kể từ thời điểm ban đầu t=0, thời điểm đầu tiên chất điểm qua li độ -3cm theo chiều lại gần VTCB?
c) Kể từ thời điêm ban đầu t=0, thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ hai là?
d) Kể từ thời điểm t = 1s, thời điểm chất điểm ở vị trí biên lần thứ hai là?


Chúc cả nhà làm bài thật vui nha ^^ Đáp án chi tiết sẽ sớm được update nên mọi người nhớ theo dõi nhé :Chicken19

Mọi người tham khảo lý thuyết tại topic [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lý - Phần Lý thuyết
I. Khai vị
Bài 3:

- Góc quét: [tex]\Delta \varphi =w.\Delta t=4\pi (rad)[/tex] => Điểm pha quay 2 vòng về lại vị trí ban đầu
Quãng đường đi được: S = 2.4A = 8A = 8.12 = 96cm

II. Món chính:
Bài 1:

- Góc quét: [tex]\Delta \varphi =w.\Delta t=\frac{2\pi }{T}.\frac{5T}{6}=10.\frac{\pi }{6}(rad)[/tex]
Dùng đường tròn suy ra: [tex]-2=-A.\frac{\sqrt{3}}{2}=>A=\frac{4\sqrt{3}}{3}cm=>D[/tex]
Bài 2:
[tex]Acos\varphi =2\sqrt{2}(1)[/tex]
[tex]Acos(\pi -2\varphi )=-2Acos2\varphi =-6<=>A.(2cos^2\varphi -1)=6(2)[/tex]
(1),(2) => A = -8 cm
Vậy biên độ A = 8cm => chọn C
Bài 3:
[tex]\frac{T}{2}=6.0,05=>T=0,6s=>w=\frac{10}{3}\pi[/tex]
- Phương trình dao động vật 1 (nét đứt): [tex]x1=4cos(\frac{10\pi}{3}t+\frac{\pi }{3})[/tex]
- Vật 2: (nét liền)
Pha ban đầu của vật 2 là:
[tex]\phi 2=wt+\varphi 2=\frac{10\pi }{3}.0,2+\varphi 2=\frac{-\pi }{2}=>\varphi 2=\frac{-7}{6}\pi[/tex]
Biên độ:
[tex]A2.cos\frac{-7}{6}\pi =-6=>A2=4\sqrt{3}[/tex]
=> [tex]x2=4\sqrt{3}cos(\frac{10}{3}\pi t-\frac{7}{6}\pi )[/tex]
=> Dao động tổng hợp: [tex]x=8cos(\frac{10\pi }{3}t+\frac{2}{3}\pi )[/tex]
[tex]=>v=-\frac{10\pi }{3}.8.sin(\frac{10\pi }{3}t+\frac{2}{3}\pi )[/tex]
=> Tốc độ tại t = 0,2s là [tex]\frac{40\pi }{\sqrt{3}}cm/s[/tex]
=> chọn A

------------
Vào ôn tập nào mọi người ơi @Nhạc Nhạc @Minh Dora @hoàng ánh sơn @Nguyễn Võ Hà Trang ............
Chúc cả nhà buổi tối vui vẻ ^^
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
1,
dựa vào vòng tròn lượng giác:
[tex]\Delta \varphi=\frac{T}{6}. \frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{3} => 2=A.cos(\frac{\Delta\varphi}{2})=A.cos(\frac{\pi}{6}) => A=\frac{4\sqrt{3}}{3}[/tex]
2,
ban đầu vật ở biên dương nên [tex]\varphi_0=0[/tex]
sau thời gian t:
[tex]Acos(\alpha)=2\sqrt{2}[/tex]
sau thời gian 2t:
[tex]Acos(2\alpha)=-6[/tex]
giải 2 phương trình =>A=8cm
3,
tại t=0.2s
[tex]V_{12}=V_1+V_2=0+V_{2max}[/tex]
có [tex]A_2=4\sqrt{3}[/tex] (cm),[tex]T_2=0.6(s)[/tex]
=> v=[tex]\frac{40\sqrt{3}\pi}{3}(cm/s)[/tex]
Cảm ơn các bạn đã tham gia trả lời ,hẹn các bạn vào lần tiếp theo
Tham khảo thêm tại Thiên Đường kiến thức
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Đến hẹn lại lên ^^ Tiếp tục ôn tập chăm chỉ nào các sĩ tử 2k4 ơi :p:p

Bài 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong một chu kì, tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian vật có li độ nhỏ hơn 0,6A?
A. [tex]\frac{4,54A}{T}[/tex]
B. [tex]\frac{3,22A}{T}[/tex]
C. [tex]\frac{4A}{T}[/tex]
D. [tex]\frac{3,39A}{T}[/tex]

Bài 2. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x =A đến vị trí x= [tex]\frac{-A}{2}[/tex], chất điểm có tốc độ trung bình là:
A. [tex]\frac{6A}{T}[/tex]
B. [tex]\frac{9A}{2T}[/tex]
C. [tex]\frac{3A}{2T}[/tex]
D. [tex]\frac{4A}{T}[/tex]

Thử thách một chút cuối này nhoooo
Bài 1: .Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì khoảng thời gian mà vật nhỏ có li độ x thỏa mãn [tex]x\geq -2(cm)[/tex] là 5T/6.Biên độ dao động của vật là:
A.3 cm B.[tex]3\sqrt{3}[/tex] C.[tex]3\sqrt{2}[/tex] D.[tex]\frac{4\sqrt{3}}{3}[/tex]
Bài 2.Một vật dao động điều hòa với biên độ A trên trục Ox. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Thời điểm t vật có li độ là [tex]2\sqrt{2}[/tex], thời điểm 2t vật có li độ -6cm. Biết vật ko đổi chiều trong quá trình chuyển động trên biên độ A có giá trị:
A.6cm B.7cm C.8cm D.9cm


Vào ôn bài thôi nào @No Name :D @Hoàng Long AZ @Nhạc Nhạc @Minh Dora @Nguyễn Võ Hà Trang ... Rủ thêm bạn bè vào ôn tập nhé các em ơi

Chúc các em một buổi tối học Lý vui vẻ và mát mẻ ~~
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vì hôm qua đăng trùng nên mình bổ sung phần thử thách ở đây nha ^^
Bài 3: Một vật dao động điều hoà với tần số 1Hz.Trong khoảng thời gian t đến t+0,125 s thì li độ của vật tăng từ 1(cm) lên 2(cm).Hỏi trong khoảng thòi gian này tốc độ giảm bao nhiêu?
A.7,8(cm/s) B.5,6(cm/s) C.8,2(cm/s) D.5.,8(cm/s)
Bài 4: Chất điểm có ptdđ lần lượt: [imath]x_1=Acos(\pi t-\pi/3),x_2=Acos(\pi t+\pi/3),x_3=Acos(\pi t+\pi)[[/imath]
tại thời điểm [imath]x_1=10cm , x_2.x_3=-200(cm^2)[/imath].Hỏi k/c lớn nhất của [imath]x_1[/imath] và [imath]x_2[/imath] gần với:

A.33
B.34
C.35
D.36

Chúc mọi người làm vuii
 
Last edited by a moderator:

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Đến hẹn lại lên ^^ Tiếp tục ôn tập chăm chỉ nào các sĩ tử 2k4 ơi :p:p

Bài 1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong một chu kì, tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian vật có li độ nhỏ hơn 0,6A?
A. [tex]\frac{4,54A}{T}[/tex]
B. [tex]\frac{3,22A}{T}[/tex]
C. [tex]\frac{4A}{T}[/tex]
D. [tex]\frac{3,39A}{T}[/tex]

Bài 2. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x =A đến vị trí x= [tex]\frac{-A}{2}[/tex], chất điểm có tốc độ trung bình là:
A. [tex]\frac{6A}{T}[/tex]
B. [tex]\frac{9A}{2T}[/tex]
C. [tex]\frac{3A}{2T}[/tex]
D. [tex]\frac{4A}{T}[/tex]

Thử thách một chút cuối này nhoooo
Bài 1: .Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì khoảng thời gian mà vật nhỏ có li độ x thỏa mãn [tex]x\geq -2(cm)[/tex] là 5T/6.Biên độ dao động của vật là:
A.3 cm B.[tex]3\sqrt{3}[/tex] C.[tex]3\sqrt{2}[/tex] D.[tex]\frac{4\sqrt{3}}{3}[/tex]
Bài 2.Một vật dao động điều hòa với biên độ A trên trục Ox. Lúc t = 0 vật đang ở biên dương. Thời điểm t vật có li độ là [tex]2\sqrt{2}[/tex], thời điểm 2t vật có li độ -6cm. Biết vật ko đổi chiều trong quá trình chuyển động trên biên độ A có giá trị:
A.6cm B.7cm C.8cm D.9cm


Vào ôn bài thôi nào @No Name :D @Hoàng Long AZ @Nhạc Nhạc @Minh Dora @Nguyễn Võ Hà Trang ... Rủ thêm bạn bè vào ôn tập nhé các em ơi

Chúc các em một buổi tối học Lý vui vẻ và mát mẻ ~~
1.A
2.B
Thử thách
1D
2C
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Đáp án nhé các bạn, do lỗi kĩ thuật nên bài đăng bị trùng

3,
[tex]\omega=2\pi(rad/s)[/tex]
[tex]\Delta \varphi=\omega.\Delta t=2\pi.0.125=0.25\pi(rad)[/tex]
[tex]=>Acos(\alpha )=1[/tex]
[tex]Acos(\alpha +0.25\pi)=2[/tex]
[tex]=>A=2.084[/tex]
[tex]=>\Delta v=\omega(\sqrt{A^2-x_1^2})-\sqrt{A^2-x_2^2})=7,8(cm/s)[/tex][/QUOTE]

4,
[tex]10=Acos(\alpha )\\ x2.x3=Acos(\alpha +120).Acos(\alpha +240)=-200\\ =>\alpha =60,A=20(cm) =>(x_1-x_2)_{max}=\sqrt{3}A=20\sqrt{3}(cm)=34,64(cm)[/tex][/QUOTE]
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Chào mọi người, chúc mn một tuần ôn thi thật hiệu quả nha.
Cùng nhau làm một chút bài tập phần Con lắc lò xo nào!!!
I/Nhận biết, thông hiểu
Bài 1
. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m, độ cứng k. Tần số góc của nó là:
A. [tex]\omega = \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
B. [tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
C. [tex]\omega = \frac{1}{2\pi }.\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]
D. [tex]\omega = \frac{1}{2\pi }.\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
Bài 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m =0,2kg, lò xo có độ cứng k= 50N/m. Lấy [tex]\pi ^{2} = 10[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là:
A. 4s
B. 0,4s
C. 25s
D. 5s
II/ Vận dụng:
Bài 1.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong thời gian [tex]\Delta t[/tex], con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần, thay đổi khối lượng con lắc một lượng 440g thì cũng trong khoảng thời gian [tex]\Delta t[/tex] ấy, nó thực hiện thêm 50 dao động toàn phần. Khối lượng ban đầu của con lắc là:
A. 1,44 kg
B. 0,6 kg
C. 0,8 kg
D. 1 kg

Bài 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k. Khi mắc lò xo với vật có khối lượng m1 thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T1. Khi mắc lò xo với vật có khôi lượng m2 thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T2. Khi treo lò xo với vật m = m1 + m2 thì lò xo dao động với chu kì
A. T = T1 + T2
B. T = [tex]\sqrt{T_{1}^{2}+ T_{2}^{2}}[/tex]
C. T = [tex]\frac{\sqrt{T_{1}^{2}+ T_{2}^2}}{T_{1}.T_{2}}[/tex]
D. T =[tex]\frac{T1.T2}{\sqrt{T1^{2}+ T2^{2}}}[/tex]
III/ Vận dụng cao
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có g=10 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trong trường và động năng của quả nặng theo thời gian. Biết [tex]t_1-t_2=\frac{7\pi}{240}s[/tex] . Xét một chu kì, trong thời gian lò xo bị nén thì tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau đây:
Ảnh chụp màn hình 2021-09-25 083728.png
A.87cm/s B.115cm/s C.98cm/s D.124cm/s

Chúc mn làm bài vui vẻ nhé ^^ Đáp án sẽ được đăng vào ngày mai nè!
@Hoàng Long AZ @Minh Dora @Nguyễn Võ Hà Trang @No Name :D @Nhạc Nhạc .... vào làm nè các em ơi
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

hoàng ánh sơn

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
31 Tháng một 2021
283
2,023
206
Hà Nội
trường THPT chương mỹ a
I/Nhận biết, thông hiểu
1.b
2.
[tex]T=2\pi .\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
II/ Vận dụng:
1
[tex]T=\frac{\Delta t}{n1}=2\pi .\sqrt{\frac{m1}{k}}[/tex]
[tex]T=\frac{\Delta t}{n2}=2\pi \sqrt{\frac{m2}{k}}[/tex]
==> [tex]\frac{m1}{m2}=\frac{n2^{2}}{n1^{2}}[/tex]
2
[tex]T1=2\pi .\sqrt{\frac{m1}{k}}[/tex]
[tex]T2=2\pi .\sqrt{\frac{m2}{k}}[/tex]
[tex]m=m1+m2=\frac{T1^{1}.K + T2^{2}.K}{4\pi ^{2}}[/tex]
[tex]T=2\pi .\sqrt{\frac{m}{k}}= \sqrt{T1^{2}+T2^{2}}[/tex]

 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Cảm ơn các bạn đã tham gia, đây là lời giải cho câu đồ thị.Hẹn gặp lại các bạn

Giải
t1: x=-A/2
t2:[tex]W_d=\frac{1}{2}W_{max}=>x=\frac{\sqrt{2}}{2}A[/tex]
vòng tròn lượng giác: [tex]\omega=\frac{\Delta \varphi}{t_2-t_1}=\frac{7\pi/12}{7\pi/240}=20(rad/s) =>\Delta l=2,5(cm)[/tex]
mà [tex]\frac{kA^2/2}{mgA}=2=>A=10cm[/tex]
[tex]=>V_tb=\frac{A-\Delta l}{arccos(\frac{\Delta l}{A})/\omega}=113,8(cm/s)[/tex]
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Xin chào cả nhà, tiếp tục cùng mình ôn luyện với dạng bài con lắc lò xo thôi nào ^^

Chúng ta lại tiếp tục lượn qua những câu đơn giản trước rồi tiếp tục với những câu khó hơn nhé :p

I/ Cơ bản:
Bài 1.
Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 9 lần thì tần số dao động của vật.?
A. tăng lên 9 lần
B. giảm đi 9 lần
C. tăng lên 3 lần
D. giảm đi 3 lần
Bài 2. Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ dao động điều hòa với chu kì T1 = 1 (s). Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,5 (s). Khối lượng m2 bằng
A. 0,5 kg
B. 2 kg
C. 1kg
D. 3kg
Bài 3. Khi gắn quả cầu khối lượng m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1. Khi gắn quả cầu có khối lượng m2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với chu kì T = 0,5s. Gía trị T1 là
A. 0,45s
B. 0,3 s
C. 0,1s
D. 0,9s

II/ Nâng cao
Bài 1:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 [tex]m/s^2[/tex] . Gốc tọa độ được chọn tại vị trí cân bằngO.Khi con lắc đi từ vị trí M có li độ x =1,5cm đến vị trí cân bằng thì độ lớn vận tốc thay đổi 2 cm/s và động năng tăng thêm 56,25%. Chọn gốc thời gian là lúc vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương qua vị trí động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là
A.[tex]x=2,5cos(4t-\frac{3\pi}{4})cm[/tex] B.[tex]x=5cos(2,5t-\frac{\pi}{4})cm[/tex]
C.[tex]x=5cos(2,5t-\frac{3\pi}{4})cm[/tex] D.[tex]x=2,5cos(4t-\frac{\pi}{4})cm[/tex]
Bài 2:
Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính R =5 cm với tốc độ góc 10[tex]\pi[/tex] (rad / s) . Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo (gồm lò xo có độ cứng k= 100 N / m ,vật nhỏ có khối lượng m =100 g ) dao động điều hòa theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O. Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O . Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S có vị trí như hình vẽ thì vật m có tốc độ cực đại 50[tex]\pi[/tex] (rad / s) .
Khoảng cách lớn nhất giữa S và m trong quá trình chuyển động gần giá trị nào nhất sau đây?
Ảnh chụp Màn hình 2021-10-07 lúc 10.57.08.png
A.6,3cm B.9,7cm C.7,9cm D.8,1cm

Mọi người cùng nhau vào giải để ôn lại kiến thức kẻo quên nhé @Hoàng Long AZ @hoàng ánh sơn @Minh Dora @Nguyễn Võ Hà Trang @Nhạc Nhạc ....

Hẹn gặp mọi người vào tối mai với lời giải chi tiết nha. Có bất cứ thắc mắc gì trong lúc làm bài mọi người cứ hỏi nè!
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
1,
[tex]v_M=\omega.\sqrt{A^2-x_{M}^2}\\ v_O=\omega.A[/tex]
có [tex]v_O-v_M=2=>\omega(A-\sqrt{A^2-x_{M}^2})=2[/tex](1)
mặt khác: [tex]\frac{W_{dO}}{W_{dM}}=\frac{A^2}{A^2-x_{M}^2}=1,5625[/tex]
Thay x=1,5cm=>A=2,5cm
thay vào (1)=>[tex]\omega=4(rad/s)[/tex]
ptdd là:[tex]x=2,5cos(4t-\frac{3\pi}{4})cm[/tex]
2,
vật dao động điều hoà với A=R=5cm
[tex]\omega=10\pi(rad/s)[/tex]
[tex]x=5cos(10\pi t-\frac{\pi}{2})[/tex]
sau t(s) góc quét thêm dc là [tex]\alpha[/tex]
[tex]d=\sqrt{(5cos(\alpha-\frac{\pi}{2})^2+5^2-2.5.5cos(\alpha-\frac{\pi}{2}.cos(\alpha))}[/tex]
dùng chức năng table với [tex]\alpha\epsilon [0;2\pi][/tex]
max d=8,1(cm)
View attachment 188624
Hình như là ko ai giải .Mong các bạn vào lần tiếp theo.
 

hoàng ánh sơn

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
31 Tháng một 2021
283
2,023
206
Hà Nội
trường THPT chương mỹ a
I/ Cơ bản:
1.D
2.
[tex]T1=2\pi \sqrt{\frac{m1}{k}}[/tex]
[tex]T2=2\pi \sqrt{\frac{m2}{k}}[/tex]
==> [tex]\frac{T1}{T2}=\sqrt{\frac{m1}{m2}}[/tex]
3.
khi gắn đồng thời 2 quả cầu vào lo xo thì ta có m = m1 + m2
==> [tex]T=\sqrt{T1^{2}+T2^{2}}[/tex]
II/ Nâng cao
1.
 
Top Bottom