L
levis
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
HOT:Bộ Đề trắc nghiệm_Dao động điện từ đi?
Câu hỏi 1:
Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 990 vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế có tần số 50Hz và giá trị từ thông cực đại bằng 1MWb. Tính giá trị hiệu dụng và các giá trị tức thời của sức điện động cuộn thứ cấp.
A. E = 110V; e = 110sin100πtV
B. E = 110V; e = 156sin100πtV
C. E = 156V; e = 156sin100πtV
D. E = 220V; e = 220sin100πtV
E. E = 220V; e = 311sin100πtV
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2:
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R = 10Ω. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thứ cấp.
A. 22A
B. 19,4A
C. 14,2A
D. 12,6A
E. 11A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3:
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Người ta nối hai đầu cuộn thứ cấp vào một động cơ điện có công suất 2,5kW và hệ số công suất cosφ = 0,8 thì cường độ hiệu dụng trong mạch thứ cấp bằng bao nhiêu?
A. 22A
B. 19,4A
C. 14,2A
D. 12,6A
E. 11A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 5kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị trong khoảng nào?
A. 10Ω< R < 12Ω
B. R < 14Ω
C. R < 16Ω
D. 16Ω < R < 18Ω
E. R < 16Ω
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể thay đổi điện dung từ 50pF đến 600pF. Muốn cho máy bắt được các sóng từ 31m đến 2500m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong khoảng nào?
A. 4,55μH đến 8,00mH
B. 5,38μH đến 2,90mH
C. 6,32μH đến 2,84mH
D. 7,55μH đến 4,00mH
E. 8,00μH đến 2,48mH
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 6:
Một mạch điện xoay chiều có điện thế nguồn là: u = U0sin(ω1t). Dạng tổng quát của dòng điện do nguồn điện này sinh ra là:
A. i = I0sin(ω1t)
B. i = I0cos(ω1t)
C. i = I0sin(ω1t + φ)
D. i = I0sin(ω2t), ω2 ≠ ω1
E. i = I0sin(ω2t + 1), ω2 ≠ ω1
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
Khi có cộng hưởng trong mạch, dòng điện sớm pha hay trễ pha so với hiệu điện thế.
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc arctg(1/R)
B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc arctg(1/R)
C. Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.
D. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc (1/C -L)/R
E. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc (1/C -L)/R
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 8:
Xét một mạch điện RLC mắc nối tiếp, R = 100Ω, C = 25μF, L = 0,5H. Hiệu điện thế nguồn là u = 30sin(ωt) V. Tìm giá trị cực đại của cường độ dòng điện qua mạch. cho biết tần số dòng điện, f = 60Hz.
A. 0,0018A
B. 0,097A
C. 0,194A
D. 0,21A
E. 0,23A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 9:
Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện C. Giữa hai đầu đoạn mạch, đặt một hiệu điện thế: u = U0sin(ωt) (V). Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời.
A. i = U0Csin(ωt + 900)A
B. i = U0Cωsin(ωt + 900)A
C. i = U0sin(ωt + 900)A
D. i = U0Cωsin(ωt)A
E. i = (U0/C)sin(ωt)A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
[
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 1:
Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 990 vòng. Từ thông xoay chiều trong lõi biến thế có tần số 50Hz và giá trị từ thông cực đại bằng 1MWb. Tính giá trị hiệu dụng và các giá trị tức thời của sức điện động cuộn thứ cấp.
A. E = 110V; e = 110sin100πtV
B. E = 110V; e = 156sin100πtV
C. E = 156V; e = 156sin100πtV
D. E = 220V; e = 220sin100πtV
E. E = 220V; e = 311sin100πtV
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2:
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R = 10Ω. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thứ cấp.
A. 22A
B. 19,4A
C. 14,2A
D. 12,6A
E. 11A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3:
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Người ta nối hai đầu cuộn thứ cấp vào một động cơ điện có công suất 2,5kW và hệ số công suất cosφ = 0,8 thì cường độ hiệu dụng trong mạch thứ cấp bằng bao nhiêu?
A. 22A
B. 19,4A
C. 14,2A
D. 12,6A
E. 11A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10000kW dưới một hiệu điện thế hiệu dụng 5kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8Ω. Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị trong khoảng nào?
A. 10Ω< R < 12Ω
B. R < 14Ω
C. R < 16Ω
D. 16Ω < R < 18Ω
E. R < 16Ω
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể thay đổi điện dung từ 50pF đến 600pF. Muốn cho máy bắt được các sóng từ 31m đến 2500m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong khoảng nào?
A. 4,55μH đến 8,00mH
B. 5,38μH đến 2,90mH
C. 6,32μH đến 2,84mH
D. 7,55μH đến 4,00mH
E. 8,00μH đến 2,48mH
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 6:
Một mạch điện xoay chiều có điện thế nguồn là: u = U0sin(ω1t). Dạng tổng quát của dòng điện do nguồn điện này sinh ra là:
A. i = I0sin(ω1t)
B. i = I0cos(ω1t)
C. i = I0sin(ω1t + φ)
D. i = I0sin(ω2t), ω2 ≠ ω1
E. i = I0sin(ω2t + 1), ω2 ≠ ω1
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
Khi có cộng hưởng trong mạch, dòng điện sớm pha hay trễ pha so với hiệu điện thế.
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc arctg(1/R)
B. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc arctg(1/R)
C. Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.
D. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc (1/C -L)/R
E. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc (1/C -L)/R
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 8:
Xét một mạch điện RLC mắc nối tiếp, R = 100Ω, C = 25μF, L = 0,5H. Hiệu điện thế nguồn là u = 30sin(ωt) V. Tìm giá trị cực đại của cường độ dòng điện qua mạch. cho biết tần số dòng điện, f = 60Hz.
A. 0,0018A
B. 0,097A
C. 0,194A
D. 0,21A
E. 0,23A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 9:
Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện C. Giữa hai đầu đoạn mạch, đặt một hiệu điện thế: u = U0sin(ωt) (V). Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời.
A. i = U0Csin(ωt + 900)A
B. i = U0Cωsin(ωt + 900)A
C. i = U0sin(ωt + 900)A
D. i = U0Cωsin(ωt)A
E. i = (U0/C)sin(ωt)A
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
A. B. C. D. E.