L
levis
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
HOT:Bộ Đề trắc nghiệm_ Vật lý dao động đh _?
Câu hỏi 1:
Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kỳ T = 2s. Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km, và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kỳ.
A. Nhanh 10,8s
B. Chậm 10,8s
C. Nhanh 5,4s
D. Chậm 5,4s
E. Nhanh 2,7s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2:
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kỳ con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt trăng, biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể.
A. T' = 1,0s
B. T' = 2,0s
C. T' = 2,4s
D. T' = 4,8s
E. T' = 5,8s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3:
Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2,0s và T2 = 3,0s. Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổng độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên.
A. T = 2,5s
B. T = 3,6s
C. T = 4,0s
D. T = 5,0s
E. T = 6,0s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi.
A. l' = 0,997l
B. l' = 0,998l
C. l' = 0,999l
D. l' = 1,001l
E. l' = 1,002l
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 6:
Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải được điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.
A. Tăng 0,3%
B. Giảm 0,3%
C. Tăng 0,2%
D. Giảm 0,2%
E. Tăng 0,1%
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2.
A. 2,10s
B. 2,02s
C. 2,01s
D. 1,99s
E. 1,87S
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 8:
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít.
A. T' = 2,00024s
B. T' = 2,00015s
C. T' = 1,99993s
D. T' = 1,99985s
E. T' = 1,99978s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 9:
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãy xác định α:
A. α = 26034'
B. α = 21048'
C. α = 16042'
D. α = 11019'
E. α = 5043'
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại.
A. 0,964
B. 0,928s
C. 0,631s
D. 0,580s
E. 0,646s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 1:
Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất, có chu kỳ T = 2s. Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày nó chạy nhanh hơn hay chậm hơn bao nhiêu? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km, và con lắc được chế tạo sao cho nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kỳ.
A. Nhanh 10,8s
B. Chậm 10,8s
C. Nhanh 5,4s
D. Chậm 5,4s
E. Nhanh 2,7s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2:
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kỳ con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt trăng, biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần, và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể.
A. T' = 1,0s
B. T' = 2,0s
C. T' = 2,4s
D. T' = 4,8s
E. T' = 5,8s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3:
Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2,0s và T2 = 3,0s. Tính chu kỳ con lắc đơn có độ dài bằng tổng độ dài bằng tổng chiều dài hai con lắc nói trên.
A. T = 2,5s
B. T = 3,6s
C. T = 4,0s
D. T = 5,0s
E. T = 6,0s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi.
A. l' = 0,997l
B. l' = 0,998l
C. l' = 0,999l
D. l' = 1,001l
E. l' = 1,002l
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 6:
Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải được điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.
A. Tăng 0,3%
B. Giảm 0,3%
C. Tăng 0,2%
D. Giảm 0,2%
E. Tăng 0,1%
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Cho g = 10m/s2.
A. 2,10s
B. 2,02s
C. 2,01s
D. 1,99s
E. 1,87S
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 8:
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít.
A. T' = 2,00024s
B. T' = 2,00015s
C. T' = 1,99993s
D. T' = 1,99985s
E. T' = 1,99978s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 9:
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Gọi α là góc hợp bởi con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng. hãy xác định α:
A. α = 26034'
B. α = 21048'
C. α = 16042'
D. α = 11019'
E. α = 5043'
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10g bằng kim loại mang điện tích q = 10-5C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại.
A. 0,964
B. 0,928s
C. 0,631s
D. 0,580s
E. 0,646s
A. B. C. D. E.