L
levis
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
HOT:Bộ Đề trắc nghiệm_ Vật lý dao động đh _?
check vào đáp án đúng:
Câu hỏi 1:
Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kỳ dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. T = 0,12s
B. T = 0,24s
C. T = 0,36s
D. T = 0,48s
E. T = 0,60s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2:
Trong giao động điều hòa của một vật quanh vị trí cân bằng phát biểu nào sau đây ĐÚNG đối với lực đàn hồi tác dụng lên vật?
A. Có giá trị không đổi.
B. Bằng số đo khoảng cách từ vật tới vị trí cân bằng.
C. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
D. Tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
E. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy.
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3:
Hàm nào sau đây biểu thị đường biểu diễn thế năng trong dao động điều hòa đơn giản?
A. U = C
B. U = x + C
C. U = Ax2 + C
D. U = Ax2+ Bx + C
E. U = 0
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
Một vật M treo vào một lò xo làm lò xo dãn 10 cm. Nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật là 1 N, tính độ cứng của lò xo.
A. 200 N/m
B. 10 N/m
C. -10 N/m
D. 1 N/m
E. 0,1 N/m
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
[/URL]
Câu hỏi 6:
Một vật có khối lượng 10 kg được treo vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của dao động điều hòa của vật.
A. ω = 2 rad/s; f = 0,32 Hz.
B. ω = 2 rad/s; f = 2 Hz.
C. ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz.
D. ω = 2 rad/s; f = 12,6 Hz.
E. ω = 12,6 rad/s; f = 2 Hz.
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
Câu hỏi 8:
Câu hỏi 9:
Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là dạng tổng quát của tọa độ một vật dao động điều hòa đơn giản ?
A. x = Acos(ωt + φ) (m)
B. x = Asin(ωt + φ) (m)
C. x = Acos(ωt) (m)
D. x = Acos(ωt) + Bcos(ω) (m)
E. x = Asin(ωt - φ) (m)
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
Một vật giao động điều hòa quanh điểm y = 0 với tần số 1Hz. vào lúc t = 0, vật được kéo khỏi vị trí cân bằng đến vị trí y = -2m, và thả ra không vận tốc ban đầu. Tìm biểu thức toạ độ của vật theo thời gian.
A. y = 2cos(t + π) (m)
B. y = 2cos (2πt) (m)
C. y = 1/2cos(2πt + π) (m)
D. y = 2sin(t - π/2) (m)
E. y = 2sin(2πt - π/2) (m)
A. B. C. D. E.
check vào đáp án đúng:
Câu hỏi 1:
Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kỳ dao động của vật bằng bao nhiêu?
A. T = 0,12s
B. T = 0,24s
C. T = 0,36s
D. T = 0,48s
E. T = 0,60s
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 2:
Trong giao động điều hòa của một vật quanh vị trí cân bằng phát biểu nào sau đây ĐÚNG đối với lực đàn hồi tác dụng lên vật?
A. Có giá trị không đổi.
B. Bằng số đo khoảng cách từ vật tới vị trí cân bằng.
C. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
D. Tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
E. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy.
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 3:
Hàm nào sau đây biểu thị đường biểu diễn thế năng trong dao động điều hòa đơn giản?
A. U = C
B. U = x + C
C. U = Ax2 + C
D. U = Ax2+ Bx + C
E. U = 0
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 4:
Một vật M treo vào một lò xo làm lò xo dãn 10 cm. Nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật là 1 N, tính độ cứng của lò xo.
A. 200 N/m
B. 10 N/m
C. -10 N/m
D. 1 N/m
E. 0,1 N/m
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 5:
Câu hỏi 6:
Một vật có khối lượng 10 kg được treo vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của dao động điều hòa của vật.
A. ω = 2 rad/s; f = 0,32 Hz.
B. ω = 2 rad/s; f = 2 Hz.
C. ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz.
D. ω = 2 rad/s; f = 12,6 Hz.
E. ω = 12,6 rad/s; f = 2 Hz.
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 7:
Câu hỏi 8:
Câu hỏi 9:
Biểu thức nào sau đây KHÔNG phải là dạng tổng quát của tọa độ một vật dao động điều hòa đơn giản ?
A. x = Acos(ωt + φ) (m)
B. x = Asin(ωt + φ) (m)
C. x = Acos(ωt) (m)
D. x = Acos(ωt) + Bcos(ω) (m)
E. x = Asin(ωt - φ) (m)
A. B. C. D. E.
Câu hỏi 10:
Một vật giao động điều hòa quanh điểm y = 0 với tần số 1Hz. vào lúc t = 0, vật được kéo khỏi vị trí cân bằng đến vị trí y = -2m, và thả ra không vận tốc ban đầu. Tìm biểu thức toạ độ của vật theo thời gian.
A. y = 2cos(t + π) (m)
B. y = 2cos (2πt) (m)
C. y = 1/2cos(2πt + π) (m)
D. y = 2sin(t - π/2) (m)
E. y = 2sin(2πt - π/2) (m)
A. B. C. D. E.