Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Ba lực đồng quy [tex]F_{1}, F_{2},F_{3}[/tex]. Biết góc tạo bởi [tex]F_{1}[/tex] và [tex]F_{2}[/tex] là 60 độ, góc tạo bởi [tex]F_{2}[/tex] và [tex]F_{3}[/tex] là 60 độ và [tex]F_{1}=F_{2}=F_{3}=15 (N)[/tex]. Tính độ lớn của lực từ 3 lực trên.
Cho 2 lực đồng quy [tex]F_{1} F_{2}[/tex] và [tex]F_{2}[/tex]. Biết [tex]F_{2}=5 N[/tex] hợp lực của hai lực này là F=15N. Lực F1 có thể là bao nhiêu trong các lực sau:
A. F1= 15 (N)
B.F1= 2(N)
C.F1=9(N)
D.F1=35(N)
Cho hai lực đồng quy. Khi nào hợp lực được tính bởi căn bậc hai của tổng các bình phương của hai lực đồng quy
A. Góc tạo bởi hai lực đó là 180 độ
B. Hai lực trùng phương với nhau
C. Góc tạo bởi hai lực đó là 90 độ
D. Hai lực cùng độ lớn
Tìm đều kiện của hai lực đồng quy để hợp lực của chúng là tia phân giác của góc tạo bởi hai lực đó
Cho 2 lực đồng quy [tex]F_{1} F_{2}[/tex] và [tex]F_{2}[/tex]. Biết [tex]F_{2}=5 N[/tex] hợp lực của hai lực này là F=15N. Lực F1 có thể là bao nhiêu trong các lực sau:
A. F1= 15 (N)
B.F1= 2(N)
C.F1=9(N)
D.F1=35(N)
Cho hai lực đồng quy. Khi nào hợp lực được tính bởi căn bậc hai của tổng các bình phương của hai lực đồng quy
A. Góc tạo bởi hai lực đó là 180 độ
B. Hai lực trùng phương với nhau
C. Góc tạo bởi hai lực đó là 90 độ
D. Hai lực cùng độ lớn
Tìm đều kiện của hai lực đồng quy để hợp lực của chúng là tia phân giác của góc tạo bởi hai lực đó
Attachments
Last edited by a moderator: