Hồi hương ngẫu thư_Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

P

ptgmy

H

hongnhung1237

Tên chữ Hán của bài thơ là Hồi hương ngẫu thư nghĩa là viết ra ngẫu nhiên nhân buổi về quê.nhưng nếu chỉ duyên cớ ngẫu nhiên thì bài sẽ ko hay -nhưng đằng sau nólà tình cả yêu que quê hương thắm thiết của nhà thơ.
-Bài thơ có sử dưng phép đối

Thiếu tiểu li gia/,lão đại hồi
Hương âm vôcải /mấn mao hồi

Nhưng do bài thơ thuộc thể thất ngôn nên 2 vế đối ko bằng nhau(4/3).Chúng thể hiện tài thơ sắc sảo của tác giả.
Câu 1 tác giả kể về cuộc đới xa quê của mình câu 2 miêu tả chính mình.
Chỉ có nhi đồng xuất hiện nên chắc nhữg người cùng trang lứa với ông chắc ko còn nữa.Các em đón tác giả bằng tiếng cười khiến cho tác giả chua xótbởi đây là nơi chôn rau cắt rốn mà bị xem như kẻ lạ .
Bổ sung:câu 1 là câukể phương thức biểu đạt là tự sự có yếu tố biểu cảm ,phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm qua tự sự .
Câu 2:là câu tảphương thức biểu đạt là miêu tả ,nhưng vẫn có yếu tố biểu cảm ,vậy PTBĐ chủ yếu làbiểu cảm qua miêu tả.( bạn nào thấy hay thì thanks cái nhá!)
 
P

ptgmy

Cảm ơn ha. Tui hỉu thêm đc rùi. Cái đoạn 'Nhưng do bài thơ thuộc thể thất ngôn nên 2 vế đối ko bằng nhau(4/3).Chúng thể hiện tài thơ sắc sảo của tác giả' thì không hỉu lém. Mà theo tui thì 'Hương âm vôcải /mấn mao hồi' không phải hình ảnh đối lập. Vì sao thì ngó dưới cái.^^
Hai câu đầu:
Dùng các cặp từ đối nghĩa: đi / về ;trẻ / gia`>>>> Tạo phép tiểu đối nhấn mạnh khoảng thời gian xa quê và sự đổi thay của con người.
Hình ảnh đối lập: Cái còn nguyên vẹn (giọng quê) / cái đổi thay (tóc mai rụng).
>>> Khẳng định tấm lòng tình cảm của tác giả với quê hương không hề đổi thay. Tình cảm được biểu lộ trong hoàn cảnh đặc biệt.
Hai câu cuối.
Câu hỏi của những đúa trẻ làm chạnh lòng, buồn vì:
+ Không nhìn thấy bóng người quen cũ.
+ Trở về quê hương bị xem như khách. Trở nên xa lạ với mảnh đất quê hương >>>Tình cảm gợi lên từ hoàn cảnh đặc biệt.
 
H

hongnhung1237

tui thấy xét về từ loại và cú pháp vẫn có thể đối chỉnh cả về ý lẫn lời dù có phần ko đối chỉnh cả ý lẫn lời nhưng vẫn được coi là vế đối rất hay.Còn hai câu kia có phép đối đó chứ: hương âm-mấn mao ,vô cải :ko thay đổi -tồi :thay đổi
-nhờ phép đối mà câu 1 đã đươc làm nổi bật về tuổi tác ,để rồi câu 2 cho thấy sự thay đổi về hình dáng ,nhưng giọng quê ko đổi .Chúng thể hện rằng tình cảm của tác giả vô cùng sâu nặng,mãi mãi ko đổi.
 
P

ptgmy

Rùi. Nhất chí. Nhưng vẫn không hỉu hình ảnh đối 'giọng quê / tóc mai'. Nó đối ở chỗ nào ha. Cô tớ cũng bảo là đối nhưng tớ ko hỉu:khi (130)::khi (130)::khi (130):.
 
H

hongnhung1237

Cái này thì ta chỉ thể hiểu ngầm .nhưng có thể giải thích mơ hồ và dựa vào ý đối vô cải- tồi:

- Gịong quê vẫn thế /giữ nguyên
-Tóc đà khác bao/ thay đổi
 
P

ptgmy

Cóa aj cóa ý kiến giề khác hông??? Tui nộp bài đc có 7. Hixxxxxxxxxxxxx. Chắc vẫn chưa đủ ý. Pà kon góc ý giùm ha.:khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (174):
 
H

hoalyly1996

sza***********************************ddssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
 
Top Bottom