Văn 7 Học, học nữa, học mãi

Joli Talentueux

Học sinh gương mẫu
Thành viên
21 Tháng một 2019
917
2,509
306
18
Lào Cai
Lào Cai
Phường đen GHA
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người chữa giúp mình với ạ, mình cảm ơn:
Con người ta ai sinh ra trong đời chẳng muốn trở thành một người có ích, một người tài giỏi cho xã hội? Muốn vậy, thì cách duy nhất là phải có tri thức, có hiểu biết, và muốn có điều ấy, chúng ta phải học, giống như Lenin đã từng nói “Học, học nữa, học mãi”.

Học là gì ? Học là tìm hiểu và khám phá những điều mình chưa biết, tích lũy kiến thức rèn luyện bản thân để tăng hiểu biết trình độ về mặt. Học không chỉ trong trường lớp mà còn phải học ở ngoài đời. Ngoài học những kiến thức văn hóa mà chúng ta cần phải học cách cách làm người. Học rất đa dạng, học ở khắp mọi nơi, học bất cứ lúc nào. Học nữa là học thêm tới mức cao hơn nữa, học hết trình độ này đến trình độ khác, học từ thấp đến cao. Như những người đã đi đi làm cần phải học thên cao học, tiến sĩ,.. Thế nào là học mãi? Học mãi có ý nghĩa là học liên tục học đến suốt đời học cả khi về già.

Kiến thức của nhân loại là vô cùng to lớn và công nghệ ngày càng phát triển không ngừng Nếu không học thì ta sẽ không đáp ứng được yêu cầu của xã hội đặt ra. Điều ta biết chỉ là một giọt nước nhỏ bé trong đại dương bao la của tri thức cho nên ta cần phải học để nâng cao trình độ và kỹ năng để vận dụng vào cuộc sống. Học tập khiến con người ta hoàn thiện bản thân và tư duy, để phát triển theo những yêu cầu của xã hội. Học cung cấp cho ta tri thức, những điều mà ta không hề biết trước đó. Có học mới biết những hiện tượng trong tự nhiên như nắng, mưa, gió, bão,.. những thứ trong đời sống. Khi con người ta có học vấn, biết bao cơ hội sẽ được mở ra trong cuộc sống, trong tương lai, ta tìm kiếm được những cơ hội để thực hiện được ước mơ của mình.

Trong cuộc sống, ta phải học để có những kiến thức, những kĩ năng cần thiết để xây dựng cuộc sống cho bản thân, gia đình và đóng góp cho xã hội tương lai mai sau. Như Hồ chủ tịch đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không? Con người Việt Nam có sánh vai được với các cường quốc năm châu hay không? Phần lớn là do công học tập của các cháu”. Vì vậy, ta phải học để xây dựng đất nước Việt Nam thêm tươi đẹp, đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu. Học còn giúp ta nâng cao vị thế của mình và được mọi người tôn trọng. Trên thực tế, người không học lười biếng sẽ rất khó để tìm được một công việc ổn định nhưng những người cham chỉ, siêng năng lại làm việc đó rất dễ dàng, những người đó còn nhận được sự tôn trọng của mọi người.

Học kiến thức nhưng cũng không phải là không học cách làm người, trau dồi đạo đức. Xung quanh ta có biết bao những con người với hàng loạt điều tốt đẹp, ta cũng có thể học được từ họ các điều hay, lẽ phải, học cách đối nhân xử thế. Bên cạnh đó, học cũng cần đi đôi với hành, nếu chỉ học những lý thuyết suông đơn thuần trong sách vở mà không áp dụng thực tế thì cũng không có hiệu quả. Học ở đây có nhiều hình thức, có những người học qua sách vở, qua thầy cô truyền đạt tri thức. Giống như chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta đã ra đi tìm đường cứu nước, trải qua biết bao công việc như phụ bếp, cào tuyết,... bôn ba nơi xứ người thế nhưng với mỗi công việc, với mỗi điểm dừng chân, Bác lại học hỏi thêm được nhiều điều mới, như ngôn ngữ, như kỹ năng. Ông Đoàn Tử Quang, sau những lần học thất bại, ông đã đỗ Trạng Nguyên năm ông 81 tuổi. Hay Ê - đi – xơn, sau nhiều lần thất bại trong phòng thí nghiệm, ông vẫn không ngừng học hỏi và đã tìm ra nguyên liệu làm dây tóc bóng đèn. Tất nhiên, “Học, học nữa, học mãi” cũng không có nghĩa là điều gì cũng học, học mọi thứ, kể cả những cái xấu xa, sai trái. Cần tỉnh táo, phân biệt được đâu là đúng, đâu là sai thì việc học của ta mới có hiệu quả.

Trên con đường đi đến thành công của mỗi người, tri thức sẽ như ngọn đèn để soi sáng con đường ấy, vậy nên mỗi người chúng ta đều cần học, học không ngừng, học tri thức, học cả cách làm người,...Lời khẳng định của Lenin vẫn luôn đúng đắn và giàu ý nghĩa dù là trong quá khứ, hiện tại hay cả tương lai.
 
  • Like
Reactions: Tín Phạm

Pineapple <3

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
750
964
111
Hà Nội
THCS-THPT Tạ Quang Bửu
Mọi người chữa giúp mình với ạ, mình cảm ơn:
Con người ta ai sinh ra trong đời chẳng muốn trở thành một người có ích, một người tài giỏi cho xã hội? Muốn vậy, thì cách duy nhất là phải có tri thức, có hiểu biết, và muốn có điều ấy, chúng ta phải học, giống như Lenin đã từng nói “Học, học nữa, học mãi”.

Học là gì ? Học là tìm hiểu và khám phá những điều mình chưa biết, tích lũy kiến thức rèn luyện bản thân để tăng hiểu biết trình độ về mặt. Học không chỉ trong trường lớp mà còn phải học ở ngoài đời. Ngoài học những kiến thức văn hóa mà chúng ta cần phải học cách cách làm người. Học rất đa dạng, học ở khắp mọi nơi, học bất cứ lúc nào. Học nữa là học thêm tới mức cao hơn nữa, học hết trình độ này đến trình độ khác, học từ thấp đến cao. Như những người đã đi đi làm cần phải học thên cao học, tiến sĩ,.. Thế nào là học mãi? Học mãi có ý nghĩa là học liên tục học đến suốt đời học cả khi về già.

Kiến thức của nhân loại là vô cùng to lớn và công nghệ ngày càng phát triển không ngừng Nếu không học thì ta sẽ không đáp ứng được yêu cầu của xã hội đặt ra. Điều ta biết chỉ là một giọt nước nhỏ bé trong đại dương bao la của tri thức cho nên ta cần phải học để nâng cao trình độ và kỹ năng để vận dụng vào cuộc sống. Học tập khiến con người ta hoàn thiện bản thân và tư duy, để phát triển theo những yêu cầu của xã hội. Học cung cấp cho ta tri thức, những điều mà ta không hề biết trước đó. Có học mới biết những hiện tượng trong tự nhiên như nắng, mưa, gió, bão,.. những thứ trong đời sống. Khi con người ta có học vấn, biết bao cơ hội sẽ được mở ra trong cuộc sống, trong tương lai, ta tìm kiếm được những cơ hội để thực hiện được ước mơ của mình.

Trong cuộc sống, ta phải học để có những kiến thức, những kĩ năng cần thiết để xây dựng cuộc sống cho bản thân, gia đình và đóng góp cho xã hội tương lai mai sau. Như Hồ chủ tịch đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không? Con người Việt Nam có sánh vai được với các cường quốc năm châu hay không? Phần lớn là do công học tập của các cháu”. Vì vậy, ta phải học để xây dựng đất nước Việt Nam thêm tươi đẹp, đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu. Học còn giúp ta nâng cao vị thế của mình và được mọi người tôn trọng. Trên thực tế, người không học lười biếng sẽ rất khó để tìm được một công việc ổn định nhưng những người cham chỉ, siêng năng lại làm việc đó rất dễ dàng, những người đó còn nhận được sự tôn trọng của mọi người.

Học kiến thức nhưng cũng không phải là không học cách làm người, trau dồi đạo đức. Xung quanh ta có biết bao những con người với hàng loạt điều tốt đẹp, ta cũng có thể học được từ họ các điều hay, lẽ phải, học cách đối nhân xử thế. Bên cạnh đó, học cũng cần đi đôi với hành, nếu chỉ học những lý thuyết suông đơn thuần trong sách vở mà không áp dụng thực tế thì cũng không có hiệu quả. Học ở đây có nhiều hình thức, có những người học qua sách vở, qua thầy cô truyền đạt tri thức. Giống như chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta đã ra đi tìm đường cứu nước, trải qua biết bao công việc như phụ bếp, cào tuyết,... bôn ba nơi xứ người thế nhưng với mỗi công việc, với mỗi điểm dừng chân, Bác lại học hỏi thêm được nhiều điều mới, như ngôn ngữ, như kỹ năng. Ông Đoàn Tử Quang, sau những lần học thất bại, ông đã đỗ Trạng Nguyên năm ông 81 tuổi. Hay Ê - đi – xơn, sau nhiều lần thất bại trong phòng thí nghiệm, ông vẫn không ngừng học hỏi và đã tìm ra nguyên liệu làm dây tóc bóng đèn. Tất nhiên, “Học, học nữa, học mãi” cũng không có nghĩa là điều gì cũng học, học mọi thứ, kể cả những cái xấu xa, sai trái. Cần tỉnh táo, phân biệt được đâu là đúng, đâu là sai thì việc học của ta mới có hiệu quả.

Trên con đường đi đến thành công của mỗi người, tri thức sẽ như ngọn đèn để soi sáng con đường ấy, vậy nên mỗi người chúng ta đều cần học, học không ngừng, học tri thức, học cả cách làm người,...Lời khẳng định của Lenin vẫn luôn đúng đắn và giàu ý nghĩa dù là trong quá khứ, hiện tại hay cả tương lai.
Bài tạm ổn, thiếu liên hệ bản thân (phần này quan trọng lắm mà nhiều bạn quên thế nhỉ @@ )
 
  • Like
Reactions: Joli Talentueux

kanna kamui

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng hai 2019
207
792
96
Lào Cai
THCS kim tân
Mọi người chữa giúp mình với ạ, mình cảm ơn:
Con người ta ai sinh ra trong đời chẳng muốn trở thành một người có ích, một người tài giỏi cho xã hội? Muốn vậy, thì cách duy nhất là phải có tri thức, có hiểu biết, và muốn có điều ấy, chúng ta phải học, giống như Lenin đã từng nói “Học, học nữa, học mãi”.

Học là gì ? Học là tìm hiểu và khám phá những điều mình chưa biết, tích lũy kiến thức rèn luyện bản thân để tăng hiểu biết trình độ về mặt. Học không chỉ trong trường lớp mà còn phải học ở ngoài đời. Ngoài học những kiến thức văn hóa mà chúng ta cần phải học cách cách làm người. Học rất đa dạng, học ở khắp mọi nơi, học bất cứ lúc nào. Học nữa là học thêm tới mức cao hơn nữa, học hết trình độ này đến trình độ khác, học từ thấp đến cao. Như những người đã đi đi làm cần phải học thên cao học, tiến sĩ,.. Thế nào là học mãi? Học mãi có ý nghĩa là học liên tục học đến suốt đời học cả khi về già.

Kiến thức của nhân loại là vô cùng to lớn và công nghệ ngày càng phát triển không ngừng Nếu không học thì ta sẽ không đáp ứng được yêu cầu của xã hội đặt ra. Điều ta biết chỉ là một giọt nước nhỏ bé trong đại dương bao la của tri thức cho nên ta cần phải học để nâng cao trình độ và kỹ năng để vận dụng vào cuộc sống. Học tập khiến con người ta hoàn thiện bản thân và tư duy, để phát triển theo những yêu cầu của xã hội. Học cung cấp cho ta tri thức, những điều mà ta không hề biết trước đó. Có học mới biết những hiện tượng trong tự nhiên như nắng, mưa, gió, bão,.. những thứ trong đời sống. Khi con người ta có học vấn, biết bao cơ hội sẽ được mở ra trong cuộc sống, trong tương lai, ta tìm kiếm được những cơ hội để thực hiện được ước mơ của mình.

Trong cuộc sống, ta phải học để có những kiến thức, những kĩ năng cần thiết để xây dựng cuộc sống cho bản thân, gia đình và đóng góp cho xã hội tương lai mai sau. Như Hồ chủ tịch đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không? Con người Việt Nam có sánh vai được với các cường quốc năm châu hay không? Phần lớn là do công học tập của các cháu”. Vì vậy, ta phải học để xây dựng đất nước Việt Nam thêm tươi đẹp, đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu. Học còn giúp ta nâng cao vị thế của mình và được mọi người tôn trọng. Trên thực tế, người không học lười biếng sẽ rất khó để tìm được một công việc ổn định nhưng những người cham chỉ, siêng năng lại làm việc đó rất dễ dàng, những người đó còn nhận được sự tôn trọng của mọi người.

Học kiến thức nhưng cũng không phải là không học cách làm người, trau dồi đạo đức. Xung quanh ta có biết bao những con người với hàng loạt điều tốt đẹp, ta cũng có thể học được từ họ các điều hay, lẽ phải, học cách đối nhân xử thế. Bên cạnh đó, học cũng cần đi đôi với hành, nếu chỉ học những lý thuyết suông đơn thuần trong sách vở mà không áp dụng thực tế thì cũng không có hiệu quả. Học ở đây có nhiều hình thức, có những người học qua sách vở, qua thầy cô truyền đạt tri thức. Giống như chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta đã ra đi tìm đường cứu nước, trải qua biết bao công việc như phụ bếp, cào tuyết,... bôn ba nơi xứ người thế nhưng với mỗi công việc, với mỗi điểm dừng chân, Bác lại học hỏi thêm được nhiều điều mới, như ngôn ngữ, như kỹ năng. Ông Đoàn Tử Quang, sau những lần học thất bại, ông đã đỗ Trạng Nguyên năm ông 81 tuổi. Hay Ê - đi – xơn, sau nhiều lần thất bại trong phòng thí nghiệm, ông vẫn không ngừng học hỏi và đã tìm ra nguyên liệu làm dây tóc bóng đèn. Tất nhiên, “Học, học nữa, học mãi” cũng không có nghĩa là điều gì cũng học, học mọi thứ, kể cả những cái xấu xa, sai trái. Cần tỉnh táo, phân biệt được đâu là đúng, đâu là sai thì việc học của ta mới có hiệu quả.

Trên con đường đi đến thành công của mỗi người, tri thức sẽ như ngọn đèn để soi sáng con đường ấy, vậy nên mỗi người chúng ta đều cần học, học không ngừng, học tri thức, học cả cách làm người,...Lời khẳng định của Lenin vẫn luôn đúng đắn và giàu ý nghĩa dù là trong quá khứ, hiện tại hay cả tương lai.
Bổ sung cho tí là cần liên hệ bản thân mình đã làm gì để thực hiện lời khuyên của Lê - nin với cả cần nêu ra nếu không học thì hậu quả ra sao để thuyết phục cho người đọc, người nghe như vậy bài văn sẽ hay hơn
 

Pineapple <3

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
750
964
111
Hà Nội
THCS-THPT Tạ Quang Bửu
chị cho e VD được không ạ
Hưm hưm, ví dụ nhé: Đối với em, từ góc nhìn của một học sinh lớp 7, em cảm thấy vấn đề này ra sao đó.... Em cũng đã tạo phương pháp học cho riêng mình,... (tóm lại là nếu cảm nghĩ của bản thân, nêu những gì em đã làm được và em sẽ làm gì tiếp theo?)
 
Top Bottom