hóa

T

thuyquynh_gl_215

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Hoà tan hoàn toàn hh X gom Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m-2) g. Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là:
A. m+35.5
B. m+36.5
C. m+73
D. m+71

2. Cho một lượng Fe dư tan trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X có màu nâu nhạt. Chất tan ttrong đ X là
A. Fe(NO3)3 & Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)2, HNO3
D. Fe(NO3)3, HNO3
P/s: câu này Q nghĩ là B thui vì Fe dư mà. Ts Đ.a lại là A z?

3. ĐỐt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng đ nước vôi trong thấy kl bình tăng lên 6.2g. Số mol CO2 & H20 tạo ra:
A. 0.05 & 0.05
B. 0.05 & 0.1
C. 0.1 &0.1
D 0.1 & 0.5
P/s: câu này Q làm C mà đáp án lại là A hông hĩu vì sao nữa

4. Hỗn hợp X gồm 2 ancol. ĐỐt htoan 8.3g X = 10.64 lít O2 thu được 7.84 lít CO2. 2ancol đó là:
A. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH
B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH
C. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH
D . HOCH2CH2CH2OH và OHCH2CH2CH2CH2OH
P/s: câu này Q làm B mà cũng hông hĩu vì sao Đ.a là D
nCO2> nH2O => ra rượi no đơn chức. đúng mà :((

5. Hỗn hợp X có 2 este đơn chức là đphan của nahu. Cho 5.7g hỗn hợp X + vừa hết 100ml dd NaOH 0.5M thu được hh Y có 2 ancol bền, cùng số ntu C trong ptu. Y kết hợp vừa hết với ít hơn 0.06 g H2. 2este là:
A. C2H3COOC3H7 và C3H7COOC2H5
B. C2H3COOC3H7 và C2H5COOC3H5
C. C3H5COOC2H5 và C3H7COOC2H5
D. C3H5COOC3H7 và C3H7COOC3H5

6. Cho 1 g Fe tiếp xúc với O2 một thỜi gian thấy kl bột vượt quá 1,41g. Nếu chỉ tạo thành một oxits sắt duy nhất thì oxit đó là
A. Fe3O4 hoặc Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe2O3

7. Hoà tan hoàn toàn 3.9g Kali vào 36.2g nước thu được dd có nồng độ:
A. 4.04%
B. 15.47%
C. 14%
D. 13.97%
P/s: Câu này Q làm D mà d.a là C. thiệt là khó hĩu. :((




Còn 4 câu mọi ng gthich giùm với nhé... thêm mấy câu này nữa nè

8. hh X nặng 9g gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dd HCl dư thấy còn 1,6g Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X:
A. 5.8
B. 7.4
C. 3.48
D. 2.32

9. Đun nóng ancol no, đơn chức mạch hở X với hh KBr, H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (chứ C, H, Br ) trong đó Br chiếm 73.4% về khối lượng. CTPT của X:
A. C3H7OH
B C2H5OH
C. C4H9OH
D. CH3OH


P/s: Cảm ơn mọi người nhìu :D
 
Last edited by a moderator:
T

trackie

câu 7 đ.a là C
mdd sau pứ = mK + mH2O - mH2
p/s : chị làm ra đ.a D vì không trừ mH2:D
 
Z

zzthaemzz

1. Hoà tan hoàn toàn hh X gom Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m-2) g. Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là:
A. m+35.5
B. m+36.5
C. m+73
D. m+71


đáng lẽ khi bỏ m gam vào dd thì nó phải tăng lên m gam
nhưng đề chỉ tăng có m - 2 g
=> 2 gam đó là do khí hidro bay ra
=> nCl = nH = 2 mol
=> m muối = m kim loại + m Cl = m + 71

2. Cho một lượng Fe dư tan trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X có màu nâu nhạt. Chất tan ttrong đ X là
A. Fe(NO3)3 & Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)2, HNO3
D. Fe(NO3)3, HNO3
P/s: câu này Q nghĩ là B thui vì Fe dư mà. Ts Đ.a lại là A z?
vì dung dịch có màu nâu nhạt ( do muối sắt (III) có màu nâu nhạt )
 
L

lantrinh93

sao kì vậy ta :
bài này : cho (m) gam hh X gồm 3 kim loại Zn , Cr,Sn có số mol = nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng nóng thu dk dung dịch Y và H2 .Cô cạn Y thu được 8,98 gam muối khan.Nếu cho m gam hh X + 02 tạo ra 3 oxit .thể tích oxi là :

vì số mol của các chất trong hh = nhau : 449x= 8,98 ..> x=0,02
oxit tạo ra là : Zn0,Cr203 ,Sn02
... số mol oxi là: 0,02/2 + 0,02*2/3+0,02*2/2
=0.06

.> V= 0,06*22,4= 1,344
:((
không hiểu sao , đáp án nó viết 1,088|-)
 
T

thehung08064

sao kì vậy ta :
bài này : cho (m) gam hh X gồm 3 kim loại Zn , Cr,Sn có số mol = nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng nóng thu dk dung dịch Y và H2 .Cô cạn Y thu được 8,98 gam muối khan.Nếu cho m gam hh X + 02 tạo ra 3 oxit .thể tích oxi là :

vì số mol của các chất trong hh = nhau : 449x= 8,98 ..> x=0,02
oxit tạo ra là : Zn0,Cr203 ,Sn02
... số mol oxi là: 0,02/2 + 0,02*2/3+0,02*2/2
=0.06

.> V= 0,06*22,4= 1,344
:((
không hiểu sao , đáp án nó viết 1,088|-)

sai rồi kìa.đáp án là 1,008 chứ.x= 0,02 => số mol oxi là: 0,02/2 +0,02.3/2.2 +0,02.2/2=0,045 => V=1,008.bạn bảo toàn nguyên tố oxi trong các oxit sai.
 
N

ngomaithuy93

1. Dùng chất nào để pb FeCO3, FeO, Fe2O3, Al2O3?
A. Dung dich NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HNO3 loãng
D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng

2. Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì:
A. Độ điện li giảm
B. Độ điện li tăng
C. Độ điện li không đổi
D. Độ điện li giảm 2 lần.
 
T

thanhduc20100

3. ĐỐt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng đ nước vôi trong thấy kl bình tăng lên 6.2g. Số mol CO2 & H20 tạo ra:
A. 0.05 & 0.05
B. 0.05 & 0.1
C. 0.1 &0.1
D 0.1 & 0.5
P/s: câu này Q làm C mà đáp án lại là A hông hĩu vì sao nữa

4. Hỗn hợp X gồm 2 ancol. ĐỐt htoan 8.3g X = 10.64 lít O2 thu được 7.84 lít CO2. 2ancol đó là:
A. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH
B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH
C. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH
D . HOCH2CH2CH2OH và OHCH2CH2CH2CH2OH
P/s: câu này Q làm B mà cũng hông hĩu vì sao Đ.a là D
nCO2> nH2O => ra rượi no đơn chức. đúng mà
Mình làm cũng giống Quỳnh, không biết sai chổ nào, chắc đề sai đáp án ;))

1. Dùng chất nào để pb FeCO3, FeO, Fe2O3, Al2O3?
A. Dung dich NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HNO3 loãng
D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng
 
Last edited by a moderator:
N

ngomaithuy93

4. Hỗn hợp X gồm 2 ancol. ĐỐt htoan 8.3g X = 10.64 lít O2 thu được 7.84 lít CO2. 2ancol đó là:
A. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH
B. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH
C. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH
D . HOCH2CH2CH2OH và OHCH2CH2CH2CH2OH
P/s: câu này Q làm B mà cũng hông hĩu vì sao Đ.a là D
nCO2> nH2O => ra rượi no đơn chức. đúng mà :((

[TEX] n_{CO2}=0,35[/TEX]
[TEX] n_{H2O}=0,45[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left{{n_{ancol}=0,1 }\\{n_{O trong ancol}=0,2}[/TEX]
\Rightarrow ancol no 2 chức \Rightarrow D.
 
T

tranthiphuongtem

Câu 4: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là:
A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam
 
Last edited by a moderator:
T

tqdung11

Câu 4: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là:
A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam
Kết tủa sẽ là Ag và C2Ag2. Đặt phương trình ra tính đc số mol mỗi chất ch3cho và c2h2 lần lượt là 0,1 và 0,14 mol. Cho qua dd Hcl thì kết tủa thu được là Ag và AgCl ( C2Ag2 + Hcl -> Agcl + c2h4cl2 ) Do đó khối lượng m sẽ là 0,1.2.108 + 0,14.2.(108+35,5)=61,78. đáp án là B
 
T

tqdung11

1. Dùng chất nào để pb FeCO3, FeO, Fe2O3, Al2O3?
A. Dung dich NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch HNO3 loãng
D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng

2. Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì:
A. Độ điện li giảm
B. Độ điện li tăng
C. Độ điện li không đổi
D. Độ điện li giảm 2 lần.
câu 1 chọn B. feco3 ra khí, fecl2 và fecl3 có màu đặc trưng của fe2+ và fe3+. còn lại al2o3 thì tan, ko màu.
câu 2: chọn B. Vì dung dịch càng loãng độ điện li càng tăng.
 
T

tqdung11

Mình có câu này thắc mắc.
So sánh tính axit của C6h5oh, c6h5cooh, o-(ch3-o)-c6h5cooh, o-(oh)-c6h5cooh.
 
S

sugiayeuthuong

ai giải giúp mình câu 20 với
cho mình hỏi 35 đáo án sao lại là C. Cu cũng không tác dụng với dung dịch HCl mà
 
Last edited by a moderator:
T

thuyquynh_gl_215

^^!

Mình có câu này thắc mắc.
So sánh tính axit của C6h5oh, c6h5cooh, o-(ch3-o)-c6h5cooh, o-(oh)-c6h5cooh.

So sánh tính axit của C6h5oh < o-(ch3-o)-c6h5cooh< o-(oh)-c6h5cooh < c6h5cooh
vì gốc O-CH3 đẩy e mạnh hơn gốc -OH


Đây là một số phương pháp so sánh thính axit , bazo của HCHC mọi người tham khảo nha.

So sánh tính axit của 1 số hợp chất hữu cơ
là so sánh độ linh động của nguyên tử H trong HCHC.Hợp chất nào có độ linh động của nguyên từ H càng cao thì tính axit càng mạnh.
1. Định nghĩa độ linh động của nguyên tử H ( hidro) : Là khả năng phân ly ra ion H(+) của hợp chất hữu cơ đó.
2. Thứ tự ưu tiên so sánh :
- Để so sánh ta xét xem các hợp chất hữu cơ (HCHC) cùng nhóm chức chứa nguyên tử linh động ( VD : , ....) hay không.
-Nếu các hợp chất hứu cơ có cùng nhóm chức thì ta phải xét xem gốc hydrocacbon của các HCHC đó là gố đẩy điện tử hay hút điện tử.
+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc đẩy điện tử ( hyđrocacbon no )thì độ linh động của nguyên tử hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó giảm.
+Nếu các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử ( hyđrocacbon không no ,hyđrocacbon thơm ) thì độ linh động của nguyên tử hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó tăng.
3.So sánh tính axit ( hay độ linh động của nguyên tử ) của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức...Tính axit giảm dần theo thứ tự: Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > > Phenol > > Rượu.
4. So sánh tính axit ( hay độ linh động của nguyên tử ) của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức..
-Tĩnh axit của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon( HC) sau :
Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no .
-Nếu HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử ( gốc hyđrocacbon no) thì gốc axit giảm dần theo thứ tự : gốc càng dài càng phức tạp ( càng nhiều nhánh ) thì tính axit càng giảm.
-Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử(halogen ) thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau :
+ Cùng 1 nguyên tử halogen , càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm .
+ Nếu cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo thứ tự : từ lớn đến nhỏ
Hết !

Phương pháp so sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ
1. Định nghĩa :
Nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa trên bề mặt chất lỏng bằng áp suất khí quyển.
2. Các yêu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ.
Có 2 yếu tố ảnh hưởng đên nhiệt độ sôi là khối lượng phân tử của HCHC và liên kết hiđro của HCHC đó.
3. So sánh nhiệt độ sôi giữa các hợp chất.
- Nếu hợp chất hữu cơ đều không có liên kết hiđro thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.
-Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.
- Chất có liên kết hiđro thi có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết hiđro.
-Nếu các HCHC có các nhóm chức khác nhau thì chất nào có độ linh động của nguyên tử lớn hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn nhưng 2 hợp chất phải có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau.
 
T

tqdung11

So sánh tính axit của C6h5oh < o-(ch3-o)-c6h5cooh< o-(oh)-c6h5cooh < c6h5cooh
vì gốc O-CH3 đẩy e mạnh hơn gốc -OH
So sánh sai rồi. Cậu xem lại cái so sánh.
Ở đây chú ý cái đẩy e và hút e sẽ phụ thuộc vào nhóm đó liên kết ntn. Phần so sánh thì cơ bản rồi. Sao ko dùng kí hiệu rõ ràng để phân biệt đi. Cái nào là I, cái nào là C.
 
Top Bottom