hóa khó rất hay ??

N

ngoc_ruby97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 mẫu nước M chứa các ion: Na+,Ca2+,Mg2+,Cl-,HCO3-,SO42-. tiến hàn các thí nghiệm sau đối với mẫu nước đó
TN1: lấy 1 lít nước, cô cạn thì thu đc 1,319 g muối khan A, nung A ở nhiệt độ đến khối lượng không đổi chỉ chỉ còn lại 1,177 gam chất rắn B
Tn2: lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó thêm Na2CO3 dư vào rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,192 gam chất rắc C
TN3:lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó axit hóa = 1 vài giọt HNO3 đặc sau đó thêm BaCl2 dư thấy tạo thành 0,5825 gam kể tủa D
TN4:lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó axit hóa = 1 vài giọt HNO3 đặc sau đó thêm AgNO3 dư thấy tạo thành 1,722 gam kết tủa E
Tisnh nồng độ các ion trong mẫu nước M
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

1 mẫu nước M chứa các ion: Na+,Ca2+,Mg2+,Cl-,HCO3-,SO42-. tiến hàn các thí nghiệm sau đối với mẫu nước đó

TN1: lấy 1 lít nước, cô cạn thì thu đc 1,139 g muối khan A, nung A ở nhiệt độ đến khối lượng không đổi chỉ chỉ còn lại 1,177 gam chất rắn B

Tn2: lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó thêm Na2CO3 dư vào rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,192 gam chất rắc C

TN3:lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó axit hóa = 1 vài giọt HNO3 đặc sau đó thêm BaCl2 dư thấy tạo thành 0,5825 gam kể tủa D

TN4:lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó axit hóa = 1 vài giọt HNO3 đặc sau đó thêm AgNO3 dư thấy tạo thành 1,722 gam kết tủa E
Tisnh nồng độ các ion trong mẫu nước M

TN4:lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó axit hóa = 1 vài giọt HNO3 đặc sau đó thêm AgNO3 dư thấy tạo thành 1,722 gam kết tủa E
---> kết tủa này là AgCl---> [TEX]n_{AgCl}[/TEX]=0,012mol [TEX]\Rightarrow[/TEX] [TEX]n_{Cl-}[/TEX]=0,012mol--->C_M=
TN3:lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó axit hóa = 1 vài giọt HNO3 đặc sau đó thêm BaCl2 dư thấy tạo thành 0,5825 gam kể tủa D
kết tủa này là BaSO4 --->[TEX] n_{BaSO_4}[/TEX]=0,0025mol--->[TEX]n_{SO_4^{2-}}[/TEX]=0,025mol---> C_M=
TN1: lấy 1 lít nước, cô cạn thì thu đc 1,139 g muối khan A, nung A ở nhiệt độ đến khối lượng không đổi chỉ chỉ còn lại 1,177 gam chất rắn B
[TEX]HCO_3^-[/TEX] ---> [TEX]CO_3^{2-}[/TEX] +[TEX]CO_3^{2-}[/TEX] +H_2O
Đáng lẽ nhiệt phân xong thì khối lượng phải giảm đi chớ, sao lại tăng lên, ai giải thích giùm đi. Chỉ giải được đến đây thôi.
 
Last edited by a moderator:
N

ngoc_ruby97

e ghi sai đề

TN4:lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó axit hóa = 1 vài giọt HNO3 đặc sau đó thêm AgNO3 dư thấy tạo thành 1,722 gam kết tủa E
---> kết tủa này là AgCl---> [TEX]n_{AgCl}[/TEX]=0,012mol [TEX]\Rightarrow[/TEX] [TEX]n_{Cl-}[/TEX]=0,012mol--->C_M=
TN3:lấy 1 lít nước cô đuổi bớt nước sau đó axit hóa = 1 vài giọt HNO3 đặc sau đó thêm BaCl2 dư thấy tạo thành 0,5825 gam kể tủa D
kết tủa này là BaSO4 --->[TEX] n_{BaSO_4}[/TEX]=0,0025mol--->[TEX]n_{SO_4^{2-}}[/TEX]=0,025mol---> C_M=
TN1: lấy 1 lít nước, cô cạn thì thu đc 1,139 g muối khan A, nung A ở nhiệt độ đến khối lượng không đổi chỉ chỉ còn lại 1,177 gam chất rắn B
[TEX]HCO_3^-[/TEX] ---> [TEX]CO_3^{2-}[/TEX] +[TEX]CO_3^{2-}[/TEX] +H_2O
Đáng lẽ nhiệt phân xong thì khối lượng phải giảm đi chớ, sao lại tăng lên, ai giải thích giùm đi. Chỉ giải được đến đây thôi.
hic xin lỗi mọi người e ghi sai đề
TN1: lấy 1 lít nước, cô cạn thì thu đc 1,319 g muối khan A, nung A ở nhiệt độ đến khối lượng không đổi chỉ chỉ còn lại 1,177 gam chất rắn B
 
W

whitetigerbaekho

Gọi a,b,c,d,x,y lần lượt là số mol của của Na^+,Ca^'(2+), Ma^(2+),Cl^-,HCO_3^-,SO_4^(2-) tương ứng trong 1 lít dung dịch M ( chính là nồng độ mol luôn )
Từ TN3 theo lượng kết tủa D ( BaSO4 ) ta có : y=0,5852233 = 0,0025/mol
Từ TN4 theo lượng kết tủa E ( AgCl ) ta có : x = 1,722143,5 = 0,012/mol
Xét TN2 khi cho Na2CO3 dư vào thì :
Mg(2+)+CO(32−) → MgCO3 → MgO+CO2
Ca(2+)+CO(32−)\toCaCO_3\toCaO + CO_2$
Như vậy chất rắn C là MgO,CaO ta có : 56b+40c = 0,192 (1)
Xét TN1 Khi nung muối khan A thì khối lượng giảm là của CO2 bay ra lên ta có:
nCO2 = 1,319−1,17744 = 0,00323/mol
Mặt khác ta dễ nhận thấy được nHCO−3=2nCO2=0,00646/mol=x
Theo tính chất trung hòa điện tích ta có: a+2b+2c=d+2x+y (2)
Theo khối lượng chất rắn khan A ta có :
23a+40b+24c+35,5d+602.x + 96y = 1,319 (3)
Giải hệ phương trình (1) , (2) , (3) ta sẽ tìm được
a=0,0143
b= 0,01
c=0,00228
Kết luận ....
 
Top Bottom