Hóa hữu cơ- help

B

ba.thanh9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn giải chi tiết giùm mình cái. Thanks.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm [TEX]C_3H_6 , CH_4, CO [/TEX](thể tích CO gấp hai lần
thể tích [TEX]CH_4[/TEX]), thu được 24,0 ml [TEX]CO_2[/TEX] (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 25,8
B. 12,9
C. 22,2
D. 11,1
Câu 2: Đốt m gam hhA gồm [TEX]C_2H_5OH, CH_3COOCH_3, CH_3CHO [/TEX]thu được 0,14 mol [TEX]CO_2 [/TEX]và 0,17 mol nước. Mặt khác cho 6,6 gam hhA pứ với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] trong [TEX]NH_3[/TEX] dư, thu được m gam Ag. Giá trị m là:
A. 1,08
B.2,16
C. 3,42
D.4,32
Câu 3: Hòa tan hết 19,5 gam kim loại M trong [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc dư, thu được 4,032 lit [TEX]SO_2[/TEX](đkc) và 1,28 gam rắn. Kim loại M là:
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Mg
Câu 4: Khử nước hh 2 rượu thu được 2 anken. Ête hóa hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thu được 3 ête, trong đó có một ête là [TEX]C_5H_12O[/TEX] . Ête có KLPT lớn nhất là:
A. 74
B. 88
C. 102
D. 130
Câu 5:*****ing hoàn toàn 1 ankan A thu được hh X có tỷ khối hơi so với hydro là 14,5.
CTPT A là:
A.[TEX]C_5H_12[/TEX]
B.[TEX]C_4H_10 [/TEX]
C. [TEX]C_3H_8[/TEX]
D. [TEX]C_6H_14[/TEX]
Câu 6:Hai chất hữu cơ đều đơn chức, no A, B hơn nhau 1 cacbon. Đốt hh A, B thu 0,35 mol [TEX]CO_2[/TEX] và 0,5mol[TEX]H_2O[/TEX] . Khi cho cùng lượng hh A, B tác dụng Na thu 1,12 lit H2 (đkc).
Kết luận đúng:
A. Chất A là CH3COOH
B. Chất A là CH3OH
C. Chất B là C3H7OH
D. Chất B là CH3OC2H5
7. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A.4,48
B. 3,36
C. 2,80
D. 3,08
Câu 12: Hoà tan hòan toàn hỗn hợp gồm [TEX]FeS_2[/TEX] và 0,06 mol [TEX]Cu_2S[/TEX] vào axit HNO3 vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lit khí duy nhất NO (đkc). Giá trị của V là:
A. 11,2
B. 16,8
C. 17,92
D. 22,4
 
L

letuyenvd

ko bjt bạn làm thế nào chứ cau 1 tớ ra tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3: 6
==>> tỉ khối lại ra 18.65
chào thua
 
T

trang14

Các bạn giải chi tiết giùm mình cái. Thanks.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm [TEX]C_3H_6 , CH_4, CO [/TEX](thể tích CO gấp hai lần
thể tích [TEX]CH_4[/TEX]), thu được 24,0 ml [TEX]CO_2[/TEX] (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 25,8
B. 12,9
C. 22,2
D. 11,1
Gọi [TEX]V_{C_3H_6} = a; V_{CH_4} = b; V_{CO} = 2b[/TEX]
[TEX]2C_3H_6 + 9O_2 -------> 6CO_2 + 6H_2O[/TEX]
a_________________________3a

[TEX]CH_4 + 2O_2 -----> CO_2 + 2H_2O[/TEX]
b____________________b

[TEX]2CO + O_2 ----> 2CO_2[/TEX]
2b_________________2b

a+ 3b = 20
3a + 3b = 24
----> a = 2; b=6
[TEX]d\frac{X}{H_2} = \frac{42.2+16.6 + 28.2.6}{(2+6+2.6).2}= 12,9[/TEX]

----->B.12,9
 
B

binh.kid

Nhìn mấy câu này hình như có vấn đề!
Ai giải đc tôi thanks!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
____________
 
N

nguyenthetu.9x

nhìn thấy đề dài lê thê trích dẫn cũng tội,ngại lắm chả muốn làm .câu dễ làm được ,câu khó ko muốn nghĩ,đau đầu lắm,huhu
1 b
2 ko hiểu đề
3a
4a
 
D

duchautam

Các bạn giải chi tiết giùm mình cái. Thanks.

Câu 2: Đốt m gam hhA gồm [TEX]C_2H_5OH, CH_3COOCH_3, CH_3CHO [/TEX]thu được 0,14 mol [TEX]CO_2 [/TEX]và 0,17 mol nước. Mặt khác cho 6,6 gam hhA pứ với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] trong [TEX]NH_3[/TEX] dư, thu được m gam Ag. Giá trị m là:
A. 1,08
B.2,16
C. 3,42
D.4,32
câu này đề thiếu rồi
đề tuồi trẻ chưa chắc đã đánh đúng đề ; mình gặp bài này cũng giống kiểu này trong một đề thi thử ( chỉ khác số liệu thôi )thì nó có cho thêm điều kiện
% số mol của [TEX]C_2H_5OH [/TEX]=50 số mol hỗn hợp
chứ không chắc không giải được
bác nào giải được xin chỉ giáo
 
C

cukhoaithui

Các bạn giải chi tiết giùm mình cái. Thanks.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm [TEX]C_3H_6 , CH_4, CO [/TEX](thể tích CO gấp hai lần
thể tích [TEX]CH_4[/TEX]), thu được 24,0 ml [TEX]CO_2[/TEX] (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 25,8
B. 12,9 --> bài này đơn giản thôi,giải như bạn mod là ok
C. 22,2
D. 11,1
Câu 2: Đốt m gam hhA gồm [TEX]C_2H_5OH, CH_3COOCH_3, CH_3CHO [/TEX]thu được 0,14 mol [TEX]CO_2 [/TEX]và 0,17 mol nước. Mặt khác cho 6,6 gam hhA pứ với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] trong [TEX]NH_3[/TEX] dư, thu được m gam Ag. Giá trị m là:
A. 1,08
B.2,16
C. 3,42 --> bài này đề cho ko thiếu,nhưng theo cách tính của tui thì khá phức tạp và đáp số lại gần đúng chứ ko chính xác là 3,42 (~ 3,312)-->bạn nào có cách giải nhanh bài này xin post lên để mọi người học hỏi --> thanks ^^
D.4,32
Câu 3: Hòa tan hết 19,5 gam kim loại M trong [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc dư, thu được 4,032 lit [TEX]SO_2[/TEX](đkc) và 1,28 gam rắn. Kim loại M là:
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Mg
--> Bài này có vấn đề (hoặc là tui còn gà mờ nên hok hiểu @@)--> hòa tan hết KL mà sau PƯ thu đc chất rắn --> chất rắn là muối cô cạn --> nhưng m muối lại bé hơn m của KL đã tan hết trong dd (19,5 vs 1,28 ) --> bó tay @-)
Câu 4: Khử nước hh 2 rượu thu được 2 anken. Ête hóa hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thu được 3 ête, trong đó có một ête là [TEX]C_5H_12O[/TEX] . Ête có KLPT lớn nhất là:
A. 74
B. 88
C. 102
D. 130 --> 2 r này đơn chức,no --> có 1 ete C5H12O chỉ có thể là CH3OC4H9 hoặc C2H5OC3H7 --> Ete có m lớn nhất có thể tạo ra từ 2 r này là C4H9OC4H9 --> M=130 --> đáp án D
Câu 5:*****ing hoàn toàn 1 ankan A thu được hh X có tỷ khối hơi so với hydro là 14,5.
CTPT A là:
A.[TEX]C_5H_12[/TEX]
B.[TEX]C_4H_10 [/TEX] --> đáp án đúng thì post lời giải b-(
C. [TEX]C_3H_8[/TEX]
D. [TEX]C_6H_14[/TEX]
Câu 6:Hai chất hữu cơ đều đơn chức, no A, B hơn nhau 1 cacbon. Đốt hh A, B thu 0,35 mol [TEX]CO_2[/TEX] và 0,5mol[TEX]H_2O[/TEX] . Khi cho cùng lượng hh A, B tác dụng Na thu 1,12 lit H2 (đkc).
Kết luận đúng:
A. Chất A là CH3COOH
B. Chất A là CH3OH
C. Chất B là C3H7OH
D. Chất B là CH3OC2H5 --> tương tự như câu trên b-(
7. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A.4,48
B. 3,36 --> bài này là 1 câu trong đề thi vào các trường CĐ 2008 --> search cách giải đi he
C. 2,80
D. 3,08
Câu 12: Hoà tan hòan toàn hỗn hợp gồm [TEX]FeS_2[/TEX] và 0,06 mol [TEX]Cu_2S[/TEX] vào axit HNO3 vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lit khí duy nhất NO (đkc). Giá trị của V là:
A. 11,2
B. 16,8
C. 17,92 --> áp dụng đl BT điện tích và BT e là ra
D. 22,4
---> Chủ topic có đáp án thì công bố dùm để tui tham khảo he --> thanks bạn.
 
C

cukhoaithui

Các bạn giải chi tiết giùm mình cái. Thanks.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm [TEX]C_3H_6 , CH_4, CO [/TEX](thể tích CO gấp hai lần
thể tích [TEX]CH_4[/TEX]), thu được 24,0 ml [TEX]CO_2[/TEX] (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 25,8
B. 12,9
C. 22,2
D. 11,1


Câu 2: Đốt m gam hhA gồm [TEX]C_2H_5OH, CH_3COOCH_3, CH_3CHO [/TEX]thu được 0,14 mol [TEX]CO_2 [/TEX]và 0,17 mol nước. Mặt khác cho 6,6 gam hhA pứ với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] trong [TEX]NH_3[/TEX] dư, thu được m gam Ag. Giá trị m là:
A. 1,08
B.2,16
C. 3,42
D.4,32
---> nhờ pro giải dùm,tui chịu chết câu này @@

Câu 3: Hòa tan hết 19,5 gam kim loại M trong [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc dư, thu được 4,032 lit [TEX]SO_2[/TEX](đkc) và 1,28 gam rắn. Kim loại M là:
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Mg
--> Đáp án đúng là A @@ tối qua nhìn ko ra mới đau :mad: (vì ko nghĩ ra chất rắn kia là gì =(( )
--> Chất rắn kia là S --> áp dụng BT e là ra số mol của M=0,3 ==> M=65(Zn) --> có thế mà tối qua bị khùng :mad: --> post xong bài tui sẽ đi...ngủ b-(


Câu 4: Khử nước hh 2 rượu thu được 2 anken. Ête hóa hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thu được 3 ête, trong đó có một ête là [TEX]C_5H_12O[/TEX] . Ête có KLPT lớn nhất là:
A. 74
B. 88
C. 102
D. 130
--> Câu này cũng bị điên luôn :mad: hh 2 r tách nước cho 2 anken,mặt khác ete hóa thì có 1 ete là C5H12O --> 2 r chĩ có thể là C2H5OH và C3H7OH --> M(ete lớn nhất)=102 (C3H7OC3H7)
P/S : càng xem lại câu này càng muốn đập đầu zô...không khí tự sát thôi :mad: --> thiệt là điên
:mad:


Câu 5:*****ing hoàn toàn 1 ankan A thu được hh X có tỷ khối hơi so với hydro là 14,5.
CTPT A là:
A.[TEX]C_5H_12[/TEX]
B.[TEX]C_4H_10 [/TEX]
C. [TEX]C_3H_8[/TEX]
D. [TEX]C_6H_14[/TEX]
---> Xét 1 mol A, ta có m(A)=m(hh sau pư) <=> 1.M=14,5x2xa <=> M=29a (với a là số mol hh sau pư) --> vì pư hoàn toàn nên a=2 ==> M=58
--> C4H10



Câu 6:Hai chất hữu cơ đều đơn chức, no A, B hơn nhau 1 cacbon. Đốt hh A, B thu 0,35 mol [TEX]CO_2[/TEX] và 0,5mol[TEX]H_2O[/TEX] . Khi cho cùng lượng hh A, B tác dụng Na thu 1,12 lit H2 (đkc).
Kết luận đúng:
A. Chất A là CH3COOH
B. Chất A là CH3OH
C. Chất B là C3H7OH
D. Chất B là CH3OC2H5
---> Xem A kém B 1 cacbon
---> ta có n(hh)=0,15 mol
--> n(C tb)=0,35/0,15=7/3 n(H tb)=1/0,15=20/3
--> A có 2 C và B có 3 C --> loại đáp án B
--> n(H2)=0,05 --> n(hh)=0,1 < 0,15 ==> hh có 1 chất ko pư với Na
==> Gọi a b lần lượt là số mol A và B ==> a=0,1 b=0,05 vì n(Ctb)=(2a+3b)/0,15=7/3 ==> A có 2 cacbon và có khả năng pư với Na,B có 3 cacbon và ko pư với Na --> loại đáp án C
ta có n(H tb)=[0,1xH(A) + 0,05xH(B)]/0,15=20/3
--> Với H(A)=4 ==> H(B)=12 --> loại đáp án A
--> Với H(B)=8 ==> H(A)=6 --> D là đáp án


7. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A.4,48
B. 3,36
C. 2,80
D. 3,08
---> HH khí X gồm H2S và H2 ,chất rắn G là S ==> Đốt chát X và G xem như đốt cháy hh H2 và S ---> Ta có n(H2)=n(Fe)=0,1 ; n(S)=0,075
--> H2 -2e -->2H(+) ; S - 4e-->S(+4) ; O2 + 4e-->2O(2-)
==> 0,1x2 + 0,075x4 =4n(O2) ==> n(O2)=0,125 ==> V= 2,8 :D -->sr vì tối qua bị "chạm mạch"nên nhầm luôn số liệu 2,4 thành 3,2 b-(



Câu 12: Hoà tan hòan toàn hỗn hợp gồm [TEX]FeS_2[/TEX] và 0,06 mol [TEX]Cu_2S[/TEX] vào axit HNO3 vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lit khí duy nhất NO (đkc). Giá trị của V là:
A. 11,2
B. 16,8
C. 17,92
D. 22,4
--> gọi a và b lần lượt là số mol FeS2 và NO
--> Vì dd X chỉ chứa 2 muối sunfat nên áp dụng bt điện tích ta có :
3a + 2x2x0,06 = 2x(2a+0,06) <=> a=0,12 mol
Áp dụng bt e ta có : a + 0,06x2 + (2ax7) + 0,06x8=3b ==> b=0,8
==> V=17,92


P/S : rút kinh nghiệm khi post bài lúc khuya thì...mai phải xem lại b-( còn câu 2 pro nào giải dùm,tui tính ra gần đúng với đáp án C nhưng đáp án lại là D nên...bó tay :( --> m ở bài đó theo tui ý muốn nói là KL của Ag tạo thành bằng KL của hh ban đầu nên cùng giá trị là m --> sau một hồi qui về m thì ra đáp số gần giống C --> hết ý kiến
 
Last edited by a moderator:
L

letuananh1991

câu 2

đạt [TEX]nC_2H_5OH=x....nCH_3COOCH_3=y....nCH_3CHO=z[/TEX]

ta có [TEX]nC_2H5OH=0,03mol=x[/TEX]

hệ [TEX]46x+74y+44z=m[/TEX]

[TEX]2x+3y+2z=0,14[/TEX]

thay [TEX]x=0,03[/TEX] vào và thay ta được m=3,14+8y .... 3y+2z=0,08 ==>min(m)=3,14g còn nó max khi cho[TEX] z=0 ==> max(m)= 3.35.... <3,42 ==. [/TEX]đề sai

bạn tuyetnhung198 ơi làm vậy là hơi bị bừa đấy...đẹp nhưng ko ổn...
 
Last edited by a moderator:
H

hoai_thuong3395

Các bạn giải chi tiết giùm mình cái. Thanks.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm [TEX]C_3H_6 , CH_4, CO [/TEX](thể tích CO gấp hai lần
thể tích [TEX]CH_4[/TEX]), thu được 24,0 ml [TEX]CO_2[/TEX] (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 25,8
B. 12,9
C. 22,2
D. 11,1
C3H6\Rightarrow3CO2

CH4\RightarrowCO2
X
CO \RightarrowCO2
2X
thể tích CO2 tăng lên do sự tăng lên 2 lần của C3H6 NÊN mol C3H6 =(24-20)/2=2 MOL. =>( X+2x)=18 => X= 6=CH4,CO2=2X=12.
 
T

tuyetnhung198

Các bạn giải chi tiết giùm mình cái. Thanks.

Câu 2: Đốt m gam hhA gồm [TEX]C_2H_5OH, CH_3COOCH_3, CH_3CHO [/TEX]thu được 0,14 mol [TEX]CO_2 [/TEX]và 0,17 mol nước. Mặt khác cho 6,6 gam hhA pứ với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] trong [TEX]NH_3[/TEX] dư, thu được m gam Ag. Giá trị m là:
A. 1,08
B.2,16
C. 3,42
D.4,32

Giả sử trong m(g) A có [TEX]x=C_2H_5OH; \ y=CH_3COOCH_3; \ z=CH_3CHO[/TEX]

Dễ dàng tìm đc [TEX] \ x=0,03 \ \& \ 3y+2z=0,08 [/TEX]

Hoá học có điểm yếu là số đẹp :D , nên từ trên ta có thể suy ra y = 0,02, z = 0,01

Từ đó suy ra tỉ lệ số mol các chất trên tương ứng là 3:2:1

Từ đó dễ dàng tìm đc số mol CH3CHO là 0,02 >> D

P/S: Bài này mình nghĩ là thiếu đề, ít nhất thì phải có thêm 1 dữ kiện nữa liên quan tới m
 
Top Bottom