Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
#1
Hỏi vì sao người thứ 2 lại chết ?
một thời đau não :v
#1
Hỏi vì sao người thứ 2 lại chết ?
đoán lại nào e ơiChết vì phản nước ạ
H2O TOO = H2O2 là một chất độc hại và có thể gây tử vongmột thời đau não :v
Vì người thứ nhất chỉ gọi H2O
Nhưng người thứ hai lại gọi "H2O TOO" quán Bar mà bán loại này là ko được rồi anh ạ :v
Chữ too này đã hại chết người thứ 2, giờ thì bạn nào đoán ra được chưa nhỉ?
đoán lại nào e ơi
Cái này chỉ áp dụng với tiếng Anh thôi ạH2O TOO = H2O2 là một chất độc hại và có thể gây tử vong
Vì uống H2O TOO (H2O2)
Vì khi PbS phản ứng với H2O2 thì lớp xỉn đen PbS sẽ hóa thành lớp màu trắng của PbSO4 theo phương trình:Đáp án là H2O2, là một chất oxi hóa mạnh gây ăn mòn, kích ứng da khi tiếp xúc và tất nhiên khi uống vào sẽ có thể làm thủng thực quản và dạ dày.
Nhắc đến H2O2, anh có một câu hỏi như sau : Trong các bức tranh sơn cổ thường các màu trắng bị xỉn đen do các muối Pb2+ có trong sơn chuyển thành PbS (đen) để tẩy đi vết đen, phục hồi bức tranh người ta dùng H2O2 để làm trắng lại, tại sao ?
Vì H2O2 phản ứng với PbS làm mất màu đen của PbSĐáp án là H2O2, là một chất oxi hóa mạnh gây ăn mòn, kích ứng da khi tiếp xúc và tất nhiên khi uống vào sẽ có thể làm thủng thực quản và dạ dày.
Nhắc đến H2O2, anh có một câu hỏi như sau : Trong các bức tranh sơn cổ thường các màu trắng bị xỉn đen do các muối Pb2+ có trong sơn chuyển thành PbS (đen) để tẩy đi vết đen, phục hồi bức tranh người ta dùng H2O2 để làm trắng lại, tại sao ?
Để phục hồi bức tranh cổ này, người ta sử dụng H2O2 (nước oxi già) để chuyển màu đen của PbS thành màu trắng của PbSO4.Đáp án là H2O2, là một chất oxi hóa mạnh gây ăn mòn, kích ứng da khi tiếp xúc và tất nhiên khi uống vào sẽ có thể làm thủng thực quản và dạ dày.
Nhắc đến H2O2, anh có một câu hỏi như sau : Trong các bức tranh sơn cổ thường các màu trắng bị xỉn đen do các muối Pb2+ có trong sơn chuyển thành PbS (đen) để tẩy đi vết đen, phục hồi bức tranh người ta dùng H2O2 để làm trắng lại, tại sao ?
Bằng cách của Lan tạo ra được $Na_2SiO_3$ sao gọi là tinh thể $NaOH$ được ^^ Lan saiXin phép góp vui 1 câu đố:
Lan đun dung dịch NaOH trong một cốc thuỷ tinh để bốc hơi nước đi . Dần dần em thấy xuất hiện một loại tinh thể . Nó có thể hoà tan trong nước . Thử bằng giấy chỉ thị thì thấy nó có tính kiềm . Lan nghĩ rằng bằng các này em có thể tạo ra tinh thể của NaOH .
Bạn thử nghĩ xem : ý kiến của Lan đúng hay sai?
C1: I-ốt[ĐỐ VUI]
Trong lúc nấu ăn, anh sơ ý nên bị cắt vào tay nên anh đã sử dụng một loại thuốc sát trùng có tên là betadine để sát trùng vết thương. Khi pha loãng betadine và cho vào dung dịch hồ tinh bột tạo nên màu xanh tím đặc trưng.
Câu hỏi 1) Hỏi thành phần chính trong betadine có chứa nguyên tố gì ?
Biết rằng betadine khi hòa tan vào nước sẽ giải phóng ra nguyên tố mà anh hỏi trên khỏi một loại phức chất của povidone với nguyên tố đó. Hòa tan chế phẩm betadine vào nước có chứa iođua rồi nhỏ thêm Na2SO3 vào cho đến khi mất màu dung dịch hoàn toàn.
Câu hỏi 2) Để lâu dung dịch này trong không khí thì màu vàng nâu quay trở lại, vì sao lại như vậy ?
Câu 1: Thành phần chính của betadine là Povidone-iodine (PVP-I). Ở trạng thái dung dịch, PVP-I giải phóng chậm ra $I_2$ và chính $I_2$ làm cho hồ tình bột chuyển màu xanh tím.[ĐỐ VUI]
Trong lúc nấu ăn, anh sơ ý nên bị cắt vào tay nên anh đã sử dụng một loại thuốc sát trùng có tên là betadine để sát trùng vết thương. Khi pha loãng betadine và cho vào dung dịch hồ tinh bột tạo nên màu xanh tím đặc trưng.
Câu hỏi 1) Hỏi thành phần chính trong betadine có chứa nguyên tố gì ?
Biết rằng betadine khi hòa tan vào nước sẽ giải phóng ra nguyên tố mà anh hỏi trên khỏi một loại phức chất của povidone với nguyên tố đó. Hòa tan chế phẩm betadine vào nước có chứa iođua rồi nhỏ thêm Na2SO3 vào cho đến khi mất màu dung dịch hoàn toàn.
Câu hỏi 2) Để lâu dung dịch này trong không khí thì màu vàng nâu quay trở lại, vì sao lại như vậy ?
Chính xácCâu 1: Thành phần chính của betadine là Povidone-iodine (PVP-I). Ở trạng thái dung dịch, PVP-I giải phóng chậm ra $I_2$ và chính $I_2$ làm cho hồ tình bột chuyển màu xanh tím.
Câu 2: $I_2$ trong iođua có màu vàng nâu và có tính chất của một hỗn hợp phần tử $I_2$ và ion $I^-$:
[tex]I_2+I^-\rightarrow I^{3-}[/tex]
Khi cho $Na_2SO_3$ vào chế phẩm thì sảy ra phản ứng:
[tex]Na_2SO_3+I_2+H_2O\rightarrow Na_2SO_4+2HI[/tex]
Màu vàng nâu của PVP-I sẽ bị mất khi hoà tan trong dung dịch $Na_2SO_3$ lấy dư. Sau đó, $HI$ sinh ra để lâu trong không khí sẽ bị oxi hoá hoàn toàn và giải phóng ra halogen tự do dẫn đến màu vàng nâu trở lại.