CLB Hóa học vui Hóa học và những ứng dụng trong cuộc sống

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thân chào các thành viên của HMF!!!:Tuzki10

Trong Topic "Hóa học là ảo thuật của cuộc sống" chúng ta đã được ngắm nhìn những thí nghiệm đẹp, thú vị nhưng rất đơn giản. Chắc hẳn các bạn háo hức lắm nhỉ?
Tuy nhiên, trong topic này, tớ không thể tiếp tục cho các bạn xem những thí nghiệm hóa học, phần vì bận, phần vì tớ chẳng còn cơ hội để thực hành nữa(mama tớ đã cấm tiệt sau một lần nghịch ngu)
Thôi thì các bạn thông cảm cho tớ nha, nếu có thời gian tớ sẽ lại đăng tiếp những thí nghiệm khác.

Để đền bù, trong topic hôm nay, tớ sẽ cùng các bạn tìm hiểu những ứng dụng của hóa học trong cuộc sống. Có thể chúng đã rất quen thuộc với bạn, tuy nhiên cũng sẽ có một vài ứng dụng mà không phải ai cũng biết
Cùng xem nhé!!!!!

Các sản phẩm thủy tinh với những hình khắc đầy tinh xảo ngày càng trở nên phổ biến. Đã bao giờ bạn thắc mắc về cách khắc chữ trên thủy tinh đầy thần kì được làm như thế nào chưa nhỉ????:MIM21
Nhất là những couple, có bao giờ bạn nghĩ đến việc tặng người kia một chiếc cốc thủy tinh chạm khắc những đường nét sắc sảo chưa????:Tuzki31



Thủy tinh có tính chất trơn và cứng, đã thế lại rất dễ vỡ nên việc khắc hoa văn trên thủy tinh tinh xảo đến mức đẹp như một bức tranh hẳn là rất phức tạp. Vậy làm sao mà con người có thể làm được điều thần kì ấy?
4d8cb6c9317a05a4e10cd6245a6c8310.jpg

Cách khắc chữ trên thủy tinh rất thú vị. Trong phòng thí nghiệm, các nhà khoa học đã tìm ra hợp chất có ăn bào mòn thủy tinh. Một khi thủy tinh tiếp xúc với hợp chất này, nó sẽ bị mất đi lần lượt lần lượt từng phần.

Hỗn hợp ăn được cả thủy tinh có tên gọi là axit flohiđric (HF), là họ hàng với các axít clohiđric(H2SO4). Điều đặc biệt của axit flohiđric là năng động và linh hoạt hơn nhiều và tính ăn mòn thì vô địch. Chính vì tính ăn mòn thủy tinh ấy mà người ta không thể dùng bình hay ống nghiệm thủy tinh để đựng nó, phải dùng chai nhựa.
Có một điều buồn cười là trong các nhà máy sản xuất ra axít flohiđric, bóng đèn từ trong suốt chuyển sang màu trắng sữa, kinh trong suốt cũng biến thành mờ đục. Nguyên nhân là vì khi sản xuất, một lượng axít flohiđric đã bay ra ngoài và ăn mòn hết thủy tinh ở bóng đèn và cửa kính.

Chính bởi đặc tính ăn mòn thủy tinh của axít flohiđric mà con người đã tận dụng nó là cách khắc chữ trên thủy tinh.Trên bề mặt những miếng thủy tinh cần khắc chữ hay hoa văn, họ sẽ bôi một lớp paraphin lên trước rồi họ dùng dụng cụ khắc trực tiếp hoa văn mình mong muốn lên paraphin.
Bước tiếp theo là dùng một lượng nhỏ axít flohiđric để nó ăn mòn thủy tinh vừa được khắc sâu hơn theo đúng đường nét mà thợ tạo ra. Đổ thêm ít nữa thì nét khắc lại càng sâu theo ý muốn.
Nhờ cách khắc chữ trên thủy tinh của axít flohiđric mà biết bao sản phẩm đẹp tinh xảo đã ra đời với đủ hoa văn cầu kì chính xác.

[tex]4HF+SiO_{2}\rightarrow 2H_{2}O+SiF_{4}[/tex]



Hồi nhỏ tớ hay thắc mắc tại sao khi quẹt diêm thì diêm lại bị cháy?:eek::eek::eek: Câu hỏi ngu nhưng đến tận năm lớp 8 tớ mới biết.:(:(:(:( Các bạn có ai giống tớ không?
Chắc là không rồi:(:(:(

Thôi, tớ vẫn giải thích nha, giải thích một lần nhớ thêm một lần
Khi quẹt diêm, diêm bốc cháy do đầu que diêm chứa các chất oxy hóa : K2Cr2O7, KClO3, MnO2… và các chất khử như S… Thuốc ở vỏ bao diêm chứa P đỏ, Sb2O3,… ngoài ra còn trộn thêm thủy tinh để tăng sự ma sát 2 thứ thuốc trên. Khi quẹt, phôtpho đỏ tác dụng với chất oxy hóa, phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm cháy thuốc ở que diêm.

vi-sao-chi-can-xat-nhe-que-diem-la-chay-thanh-ngon-lua.jpg





Chúng ta biết rằng, bình chữa cháy có khí CO2 được nén dưới dạng lỏng, khi có đám cháy thì phun xèo xèo vào và đám cháy nhỏ dần đi
Tuy nhiên, người ta lại không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy kim loại như Na, Mg.... Tại sao nhỉ?

images


Đó là vì phản ứng mãnh liệt của CO2 khi gặp các kim loại mạnh như
Na, Mg,...

CO2 + 2Mg –> 2MgO + 2C
CO2 + 4Na –> 2Na2O + C

C là chất rất dễ cháy, khi được sinh ra nhờ phản ứng trên khi ra ngoài tiếp xúc với Oxy chúng ngay lập tức bắt lửa và tiếp tục cháy.





Những ai đã từng làm bánh thí chắc chắn sẽ cần dùng bột nở? Vậy bột nở được tạo thành từ hợp chất nào nhỉ?
Đó chính là NH4HCO3
bot-noi-mauripan.jpg


Người ta thường dùng NH4HCO3 làm bột nở vì khi có tác dụng nhiệt, bột nở phân hủy sinh ra khí NH3và CO2 từ trong chiếc bánh làm chúng nở to ra, tạo các lỗ xốp nên bánh mềm hơn. Nghĩ đến ăn bánh lại
big_smile.gif
thèm.....






Trong số các bạn, có ai thích ăn canh chua cá lóc hay đại loại những món có cá và vị chua không???:Tonton20
Tớ ghét ăn cá nên chẳng mấy khi động vào:(:(:(, nhưng nghe em tớ bảo, ăn canh chua cá lóc sẽ không thấy tanh như trước. Cách này được em và mẹ tớ áp dụng trong hầu hết các bữa nấu cá, rốt cuộc là vì lí do gì?

152689020211945-thumbnail.jpg


Đó là do các chất chua, thường là acid acetic, acid lactic; chất tanh của cá có chứa hỗn hợp amin vì vậy chất chua sẽ phản ứng với hỗn hợp amin này tạo muối, làm giảm vị tanh. Quả là một kinh nghiệm quý báu cho các bạn đam mê với "sinh vật dưới nước"



Món duy nhất tớ nấu được là cơm:D:D:D. Nhưng sao cơm nếp tớ nấu lại như cháo, còn cơm tẻ thì chẳng bị sao cả????? Tớ cho cùng một lượng nước mà:(:(:(
cach-nau-com-nep-bang-noi-com-dien-thom-ngon1-20160404141534417.jpg

Em tớ bảo khi nấu cơm nếp cần ít nước hơn khi nấu cơm tẻ do trong gạo tẻ có hàm lượng amilopectin (hầu như không tan trong nước) lớn hơn gạo nếp. Do đó cơm tẻ "uống" nhiều nước hơn cơm "nếp".
Vậy là từ đó tớ không thèm nấu nữa, cho em tớ nấu luôn:D:D:D




Một câu nói của dân tình:
"Cớ sao ta yêu người mà người chẳng yêu ta?
Lẽ nào phép giao hoán không tồn tại giữa ta và người?"

Answer: Thử cho H2SO4 vào nước với cho nước vào H2SO4 xem nó có khác nhau không?????
product-500x500.jpeg

Cái này chắc ai cũng biết rồi nhỉ?:D:D:D
Khi pha loãng acid H2SO4 đặc người ta phải cho từ từ acid vào nước mà không làm ngược lại vì H2SO4 đặc hút nước rất mạnh và phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Làm như vậy acid có thể bị bắn ra ngoài gây nguy hiểm cho người xung quanh.



Một ứng dụng liên quan đến cả Sinh và Hóa

Tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa.
than-to-ong.jpg

Đó là nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ kín trong phòng quá mức cho phép. Khí này kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào => gây tử vong cho con người.:rongcon11:rongcon11:rongcon11




Những ai đã đi đến các hang động nổi tiếng của nước ta như Phong Nha-Kẻ Bàng ắt hẳn đều ngạc nhiên với những thạch nhũ trong đó. Vậy thì chúng được tạo thành như thế nào nhỉ?
th%E1%BA%A1ch-nh%C5%A9.jpg


Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong không khí, CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hạng động. Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn. Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau.
CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)2


Thêm một ứng dụng của ngành công an nè

Để xác định lượng cồn (C2H5OH) trong máu các chú công an xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7

quy-dinh-nong-do-con-bao-nhieu-thi-bi-xu-phat.jpg

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Thế này thì dám chắc không gian được oy:D:D:D:D




Cuối cùng.....
Đồ vật để lâu thì ắt sẽ dần hư hỏng, kém chất lượng hơn ban đầu, nhất là những bức tranh sơn cổ.


Để làm chúng trở lại bình thường người ta dùng H2O2 (oxi già) để làm trắng lại

PbS + H2O2 –> PbSO4 + H2O

01.jpg




Còn nhiều nhiều nữa cơ, nhưng tối rồi, tớ phải đi làm bài tập đây, mong rằng các bạn sẽ biết thêm nhiều điều từ những đóng góp trên của tớ. Còn nếu ai đã biết rồi thì đành thôi vậy.


Cùng chờ đợi lần ghé thăm sau của tớ nha!!!:Tuzki32



Chia sẻ đi nào các bạn!!!
@Asuna Yuuki @Minh Dora @Hồng Nhật @Hà Chi0503 @Chi 054 @Hồ Nhi @Nguyễn Khoa @Phann Ánh @Hà nội phố @Đậu Thị Khánh Huyền @linhhoangvu056@gmail.com @ngocvan9999 @.....
@Karry Wang 1999 @Tề Thiên Vũ @Kuroko - chan @Bong Bóng Xà Phòng @Lưu Vương Khánh Ly @Phạm Thúy Hằng@Trang Ran Mori @Đỗ Anh Thái @besttoanvatlyzxz @Hiền Nhi @Tống Huy @Dương Sảng @Thiên Thuận @Khải KIllar@thienabc @Vũ Lan Anh @hoa du @Hồ Nhi @Bé Nai Dễ Thương @Hoàng Vũ Nghị @Cô Bé Mặt Trăng @Thư Vy @Mart Hugon @....
[TBODY] [/TBODY]
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
có nhiều ứng dụng thực tiễn thật
à mà nghịch ngu kiểu gì mà bị cấm làm thí nghiệm luôn vậy
haizzz, làm thí nghiệm với đá khô ấy, không cẩn thận để mama nhìn thấy, thế là xử đẹp luôn
không hiểu sao mama mình nhìn cái đó thấy rợn
 
  • Like
Reactions: Minh Dora

Nguyễn Khoa

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng năm 2014
601
863
266
Hà Nội
THPT - Đại học
Thân chào các thành viên của HMF!!!:Tuzki10

Trong Topic "Hóa học là ảo thuật của cuộc sống" chúng ta đã được ngắm nhìn những thí nghiệm đẹp, thú vị nhưng rất đơn giản. Chắc hẳn các bạn háo hức lắm nhỉ?
Tuy nhiên, trong topic này, tớ không thể tiếp tục cho các bạn xem những thí nghiệm hóa học, phần vì bận, phần vì tớ chẳng còn cơ hội để thực hành nữa(mama tớ đã cấm tiệt sau một lần nghịch ngu)
Thôi thì các bạn thông cảm cho tớ nha, nếu có thời gian tớ sẽ lại đăng tiếp những thí nghiệm khác.

Để đền bù, trong topic hôm nay, tớ sẽ cùng các bạn tìm hiểu những ứng dụng của hóa học trong cuộc sống. Có thể chúng đã rất quen thuộc với bạn, tuy nhiên cũng sẽ có một vài ứng dụng mà không phải ai cũng biết
Cùng xem nhé!!!!!

Các sản phẩm thủy tinh với những hình khắc đầy tinh xảo ngày càng trở nên phổ biến. Đã bao giờ bạn thắc mắc về cách khắc chữ trên thủy tinh đầy thần kì được làm như thế nào chưa nhỉ????:MIM21
Nhất là những couple, có bao giờ bạn nghĩ đến việc tặng người kia một chiếc cốc thủy tinh chạm khắc những đường nét sắc sảo chưa????:Tuzki31



Thủy tinh có tính chất trơn và cứng, đã thế lại rất dễ vỡ nên việc khắc hoa văn trên thủy tinh tinh xảo đến mức đẹp như một bức tranh hẳn là rất phức tạp. Vậy làm sao mà con người có thể làm được điều thần kì ấy?
4d8cb6c9317a05a4e10cd6245a6c8310.jpg

Cách khắc chữ trên thủy tinh rất thú vị. Trong phòng thí nghiệm, các nhà khoa học đã tìm ra hợp chất có ăn bào mòn thủy tinh. Một khi thủy tinh tiếp xúc với hợp chất này, nó sẽ bị mất đi lần lượt lần lượt từng phần.

Hỗn hợp ăn được cả thủy tinh có tên gọi là axit flohiđric (HF), là họ hàng với các axít clohiđric(H2SO4). Điều đặc biệt của axit flohiđric là năng động và linh hoạt hơn nhiều và tính ăn mòn thì vô địch. Chính vì tính ăn mòn thủy tinh ấy mà người ta không thể dùng bình hay ống nghiệm thủy tinh để đựng nó, phải dùng chai nhựa.
Có một điều buồn cười là trong các nhà máy sản xuất ra axít flohiđric, bóng đèn từ trong suốt chuyển sang màu trắng sữa, kinh trong suốt cũng biến thành mờ đục. Nguyên nhân là vì khi sản xuất, một lượng axít flohiđric đã bay ra ngoài và ăn mòn hết thủy tinh ở bóng đèn và cửa kính.

Chính bởi đặc tính ăn mòn thủy tinh của axít flohiđric mà con người đã tận dụng nó là cách khắc chữ trên thủy tinh.Trên bề mặt những miếng thủy tinh cần khắc chữ hay hoa văn, họ sẽ bôi một lớp paraphin lên trước rồi họ dùng dụng cụ khắc trực tiếp hoa văn mình mong muốn lên paraphin.
Bước tiếp theo là dùng một lượng nhỏ axít flohiđric để nó ăn mòn thủy tinh vừa được khắc sâu hơn theo đúng đường nét mà thợ tạo ra. Đổ thêm ít nữa thì nét khắc lại càng sâu theo ý muốn.
Nhờ cách khắc chữ trên thủy tinh của axít flohiđric mà biết bao sản phẩm đẹp tinh xảo đã ra đời với đủ hoa văn cầu kì chính xác.

[tex]4HF+SiO_{2}\rightarrow 2H_{2}O+SiF_{4}[/tex]



Hồi nhỏ tớ hay thắc mắc tại sao khi quẹt diêm thì diêm lại bị cháy?:eek::eek::eek: Câu hỏi ngu nhưng đến tận năm lớp 8 tớ mới biết.:(:(:(:( Các bạn có ai giống tớ không?
Chắc là không rồi:(:(:(

Thôi, tớ vẫn giải thích nha, giải thích một lần nhớ thêm một lần
Khi quẹt diêm, diêm bốc cháy do đầu que diêm chứa các chất oxy hóa : K2Cr2O7, KClO3, MnO2… và các chất khử như S… Thuốc ở vỏ bao diêm chứa P đỏ, Sb2O3,… ngoài ra còn trộn thêm thủy tinh để tăng sự ma sát 2 thứ thuốc trên. Khi quẹt, phôtpho đỏ tác dụng với chất oxy hóa, phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm cháy thuốc ở que diêm.

vi-sao-chi-can-xat-nhe-que-diem-la-chay-thanh-ngon-lua.jpg





Chúng ta biết rằng, bình chữa cháy có khí CO2 được nén dưới dạng lỏng, khi có đám cháy thì phun xèo xèo vào và đám cháy nhỏ dần đi
Tuy nhiên, người ta lại không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy kim loại như Na, Mg.... Tại sao nhỉ?

images


Đó là vì phản ứng mãnh liệt của CO2 khi gặp các kim loại mạnh như
Na, Mg,...

CO2 + 2Mg –> 2MgO + 2C
CO2 + 4Na –> 2Na2O + C

C là chất rất dễ cháy, khi được sinh ra nhờ phản ứng trên khi ra ngoài tiếp xúc với Oxy chúng ngay lập tức bắt lửa và tiếp tục cháy.





Những ai đã từng làm bánh thí chắc chắn sẽ cần dùng bột nở? Vậy bột nở được tạo thành từ hợp chất nào nhỉ?
Đó chính là NH4HCO3
bot-noi-mauripan.jpg


Người ta thường dùng NH4HCO3 làm bột nở vì khi có tác dụng nhiệt, bột nở phân hủy sinh ra khí NH3và CO2 từ trong chiếc bánh làm chúng nở to ra, tạo các lỗ xốp nên bánh mềm hơn. Nghĩ đến ăn bánh lại
big_smile.gif
thèm.....






Trong số các bạn, có ai thích ăn canh chua cá lóc hay đại loại những món có cá và vị chua không???:Tonton20
Tớ ghét ăn cá nên chẳng mấy khi động vào:(:(:(, nhưng nghe em tớ bảo, ăn canh chua cá lóc sẽ không thấy tanh như trước. Cách này được em và mẹ tớ áp dụng trong hầu hết các bữa nấu cá, rốt cuộc là vì lí do gì?

152689020211945-thumbnail.jpg


Đó là do các chất chua, thường là acid acetic, acid lactic; chất tanh của cá có chứa hỗn hợp amin vì vậy chất chua sẽ phản ứng với hỗn hợp amin này tạo muối, làm giảm vị tanh. Quả là một kinh nghiệm quý báu cho các bạn đam mê với "sinh vật dưới nước"



Món duy nhất tớ nấu được là cơm:D:D:D. Nhưng sao cơm nếp tớ nấu lại như cháo, còn cơm tẻ thì chẳng bị sao cả????? Tớ cho cùng một lượng nước mà:(:(:(
cach-nau-com-nep-bang-noi-com-dien-thom-ngon1-20160404141534417.jpg

Em tớ bảo khi nấu cơm nếp cần ít nước hơn khi nấu cơm tẻ do trong gạo tẻ có hàm lượng amilopectin (hầu như không tan trong nước) lớn hơn gạo nếp. Do đó cơm tẻ "uống" nhiều nước hơn cơm "nếp".
Vậy là từ đó tớ không thèm nấu nữa, cho em tớ nấu luôn:D:D:D




Một câu nói của dân tình:
"Cớ sao ta yêu người mà người chẳng yêu ta?
Lẽ nào phép giao hoán không tồn tại giữa ta và người?"

Answer: Thử cho H2SO4 vào nước với cho nước vào H2SO4 xem nó có khác nhau không?????
product-500x500.jpeg

Cái này chắc ai cũng biết rồi nhỉ?:D:D:D
Khi pha loãng acid H2SO4 đặc người ta phải cho từ từ acid vào nước mà không làm ngược lại vì H2SO4 đặc hút nước rất mạnh và phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Làm như vậy acid có thể bị bắn ra ngoài gây nguy hiểm cho người xung quanh.



Một ứng dụng liên quan đến cả Sinh và Hóa

Tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa.
than-to-ong.jpg

Đó là nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ kín trong phòng quá mức cho phép. Khí này kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào => gây tử vong cho con người.:rongcon11:rongcon11:rongcon11




Những ai đã đi đến các hang động nổi tiếng của nước ta như Phong Nha-Kẻ Bàng ắt hẳn đều ngạc nhiên với những thạch nhũ trong đó. Vậy thì chúng được tạo thành như thế nào nhỉ?
th%E1%BA%A1ch-nh%C5%A9.jpg


Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong không khí, CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hạng động. Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn. Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau.
CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)2


Thêm một ứng dụng của ngành công an nè

Để xác định lượng cồn (C2H5OH) trong máu các chú công an xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7

quy-dinh-nong-do-con-bao-nhieu-thi-bi-xu-phat.jpg

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Thế này thì dám chắc không gian được oy:D:D:D:D




Cuối cùng.....
Đồ vật để lâu thì ắt sẽ dần hư hỏng, kém chất lượng hơn ban đầu, nhất là những bức tranh sơn cổ.


Để làm chúng trở lại bình thường người ta dùng H2O2 (oxi già) để làm trắng lại

PbS + H2O2 –> PbSO4 + H2O

01.jpg




Còn nhiều nhiều nữa cơ, nhưng tối rồi, tớ phải đi làm bài tập đây, mong rằng các bạn sẽ biết thêm nhiều điều từ những đóng góp trên của tớ. Còn nếu ai đã biết rồi thì đành thôi vậy.


Cùng chờ đợi lần ghé thăm sau của tớ nha!!!:Tuzki32



Chia sẻ đi nào các bạn!!!
@Asuna Yuuki @Minh Dora @Hồng Nhật @Hà Chi0503 @Chi 054 @Hồ Nhi @Nguyễn Khoa @Phann Ánh @Hà nội phố @Đậu Thị Khánh Huyền @linhhoangvu056@gmail.com @ngocvan9999 @.....

[TBODY] [/TBODY]
Trà đổ vào sữa hay sữa đổ vào trà CÒN ĐC
Chứ axit vào nước hay nước vào axit nhầm lẫn là nổ thấy mẹ luôn đó
 
  • Like
Reactions: Tư Âm Diệp Ẩn

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
Trà đổ vào sữa hay sữa đổ vào trà CÒN ĐC
Chứ axit vào nước hay nước vào axit nhầm lẫn là nổ thấy mẹ luôn đó
hihi, vậy mới nói cái gì cũng có tính tương đối:D
để tránh việc xuống chầu diêm vương thì vẫn nên cẩn thận
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Khoa

Hà nội phố

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng chín 2017
588
371
101
Hà Nội
Trường THCS Hát Môn
Món duy nhất tớ nấu được là cơm:D:D:D. Nhưng sao cơm nếp tớ nấu lại như cháo, còn cơm tẻ thì chẳng bị sao cả????? Tớ cho cùng một lượng nước mà:(:(:(
cach-nau-com-nep-bang-noi-com-dien-thom-ngon1-20160404141534417.jpg

Em tớ bảo khi nấu cơm nếp cần ít nước hơn khi nấu cơm tẻ do trong gạo tẻ có hàm lượng amilopectin (hầu như không tan trong nước) lớn hơn gạo nếp. Do đó cơm tẻ "uống" nhiều nước hơn cơm "nếp".
Vậy là từ đó tớ không thèm nấu nữa, cho em tớ nấu luôn:D:D:D
ra là vậy, mình còn chưa nấu gạo nếp bao giờ nên cx k biết, còn nấu gạo tẻ thì lúc nào cũng thành cháo rồi:(:(:confused:
 

Tư Âm Diệp Ẩn

Học sinh gương mẫu
HV CLB Hội họa
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
18 Tháng bảy 2018
1,872
2,037
326
20
Vĩnh Phúc
THPT Nguyễn Viết Xuân
  • Like
Reactions: Hà nội phố

Phann Ánh

Học sinh
Thành viên
13 Tháng tám 2018
50
49
26
19
Hà Tĩnh
Trường Marie Curie
ể xác định lượng cồn (C2H5OH) trong máu các chú công an xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7

quy-dinh-nong-do-con-bao-nhieu-thi-bi-xu-phat.jpg

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Thế này thì dám chắc không gian được oy:D:D:D:D
Cái này bố mình toàn gặp phải nè.
Vào tuần trước mới mất 6 tr VND :(
 
Top Bottom