Hóa học và các vấn đề kinh tế_xã hội_môi trường (tiếp theo)

G

Guest

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hóa học và các vấn đề kinh tế_xã hội_môi tr?

Câu 1: nêu phương pháp hóa học để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí của phòng thí nghiệm
Câu 2: Chọn một hóa chất thông thường, dễ kiếm để hủy hết lượng brom lỏng, chẳng may lam đổ, bảo vệ môi trường
Câu 3: Sau khi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu HNO3 tác dụng với Cu, thường có nhưng chất thải nào, nêu biện pháp xử lí những chất thải này trong phòng thí nghiệm
Câu 4: Nêu biện pháp xử lí khi làm đánh rơi nhiệt kế thủy ngân
Câu 5: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy người ta lấy không khí rồi dẫn qua đ Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen.Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí độc nào

Các bạn khi trả lời thì làm ơn nhớ đưa kèm ptpứ để minh họa
 
N

nguyennhatlinh

câu 4
Thủy ngân chỉ bay hơi thôi không tan ra đâu nên nó sẽ vón cục khi cậu làm vỡ
Hốt đổ đi là đựoc thôi mà
 
U

upadepzaj

nguyennhatlinh said:
câu 4
Thủy ngân chỉ bay hơi thôi không tan ra đâu nên nó sẽ vón cục khi cậu làm vỡ
Hốt đổ đi là đựoc thôi mà
Ko . Hg là hơi rất độc , khi vỡ nhiệt kế nó sẽ bay hơi ngay . Phải dùng lưu huỳnh để khử tạo kết tủa mà Hg2S ^_^
 
N

nguyennhatlinh


mình làm vỡ nhiều lần rồi
đây là kinh nghiệm xương máu đó
làm gì mà bay hơi ngay được
 
G

Guest

mình thấy bạn nguyennhatlinh nói hình như chưa đúng:
Thủy ngân chỉ bay hơi thôi không tan ra đâu nên nó sẽ vón cục khi cậu làm vỡ Hốt đổ đi là đựoc thôi mà ==> thủy ngân độc lắm, chơi vậy không được đâu
Dùng phênol tác dụng với Br2 cho kết tủa trắng ==>mình không nghĩ là phenol là chất rẻ tiền dễ kiếm đâu
 
R

rahimasu

Re: Hóa học và các vấn đề kinh tế_xã hội_môi

thangngoa5 said:
Câu 1: nêu phương pháp hóa học để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí của phòng thí nghiệm

Dùng ddNH3 để trong phòng thí nghiệm sẽ pư hếtvới khí clo.
 
G

Guest

Dùng ddNH3 để trong phòng thí nghiệm sẽ pư hếtvới khí clo.

mình cũng nghĩ như vậy, khi phun dd NH3 vào phong thí nghiệm thì
2NH3 + Cl2 --> N2 + 6HCl
HCl + NH3 ---> NH4Cl
Sau khi phun thì mặc dù phòng thí nghiệm có mùi NH3 nhưng mà dù sao thì cũng đỡ hơn là hít phải Cl2
 
S

songlacquan

upadepzaj said:
nguyennhatlinh said:
câu 4
Thủy ngân chỉ bay hơi thôi không tan ra đâu nên nó sẽ vón cục khi cậu làm vỡ
Hốt đổ đi là đựoc thôi mà
Ko . Hg là hơi rất độc , khi vỡ nhiệt kế nó sẽ bay hơi ngay . Phải dùng lưu huỳnh để khử tạo kết tủa mà Hg2S ^_^
cái này thì mình cũng từng kiểm chứng rùi
sách nói thế nhưng lúc thằng bạn mình đánh vỡ nhiệt kế, nó còn lấy tay lăn lăn mấy cục thủy ngân trông đến ngộ, và hiện giờ bằng chứng hùng hồn nhất là nó còn sống nhăn răng...
 
C

cobegyny

có thể bạn của songlacquan miễn dịch rồi ^^ mà cũng có khi thủy ngân kho nguyên chất thì sao ,cách dùng S thấy khá ổn ai lại chơi trò hốt lại trời
 
Top Bottom