CLB Hóa học vui Hóa học ứng dụng cuộc sống

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Tiếp tục nhé ^^
Flo (F)
– Vai trò:
Là một vi chất dinh dưỡng tham gia vào các quá trình phát triển răng, tạo ngà và men răng.
Giữ vai trò quan trọng trong quá trình tạo xương và có ảnh hưởng đến sự điều hòa, chuyển hóa calci-phospho.
– Thực phẩm: chứa nhiều flo như lá chè, bắp cải, rau diếp, rau câu, tôm, cua…
– Ứng dụng:
NaF: dùng bổ sung F– vào nguồn nước nghèo yếu tố vi lượng hoặc thêm vào kem đánh răng ngừa sâu răng.
Flo ngăn ngừa sâu răng
25-300x224.png

F còn được gắn vào các hợp chất hữu cơ để tăng tác dụng sinh học.
Nitơ (N)
1-8.jpg

– Vai trò:

Tham gia thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ trong cơ thể như axit nucleic, protein, hoocmon,…
Làm môi trường khí quyển trơ trong luyện kim, chế biến dầu mỏ
Bảo quản dược phẩm
Bảo quản vật thể sinh học lâu dài
– Thực phẩm: Bổ sung nitơ bằng cách bổ sung đầy đủ các axit amin cho cơ thể như thịt, các lọai đậu, ngũ cốc,…
– Ứng dụng:
N2 lỏng làm môi trường trơ bảo quản các chế phẩm sinh học
N2O làm gây mê phẫu thuật trong thời gian ngắn
Ứng dụng của Clo
hinh-2-61.png

-NaCl là thuốc cung cấp điện giải
-NaClO là dùng diệt khuẩn, virut, oxy hóa các chất hữu cơ trong tiệt trùng.
-Ca(ClO)2 là chất sát khuẩn, tẩy sạch nhà cửa, tiệt trùng nước uống, dùng ngoài chữa các vết thương.
-Thuốc sát khuẩn
-KClO3 có tính sát khuẩn nhẹ, dùng súc miệng, rửa vết thương, dùng trong sản xuất diêm, thuốc pháo, ngòi nổ.
-Cloramin B có tính sát khuẩn nhẹ, dùng rửa vết thương, tiệt trùng dụng cụ y tế, tiệt trùng nước uống.
-Ion Cl– còn được gắn vào các hợp chất hữu cơ và vô cơ để làm thuốc như thuốc ngủ, ức chế thần kinh, chống co thắt,…
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
Thú vị ghê ta :D Em tưởng NaCl là muối ăn mà sao anh lại ghi là thuốc cung cấp điện giải :D Mà điện giải là gì ạ ??? :D
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Tiếp tục nhé ^^
Flo (F)
– Vai trò:
Là một vi chất dinh dưỡng tham gia vào các quá trình phát triển răng, tạo ngà và men răng.
Giữ vai trò quan trọng trong quá trình tạo xương và có ảnh hưởng đến sự điều hòa, chuyển hóa calci-phospho.
– Thực phẩm: chứa nhiều flo như lá chè, bắp cải, rau diếp, rau câu, tôm, cua…
– Ứng dụng:
NaF: dùng bổ sung F– vào nguồn nước nghèo yếu tố vi lượng hoặc thêm vào kem đánh răng ngừa sâu răng.
Flo ngăn ngừa sâu răng
25-300x224.png

F còn được gắn vào các hợp chất hữu cơ để tăng tác dụng sinh học.
Nitơ (N)
1-8.jpg

– Vai trò:

Tham gia thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ trong cơ thể như axit nucleic, protein, hoocmon,…
Làm môi trường khí quyển trơ trong luyện kim, chế biến dầu mỏ
Bảo quản dược phẩm
Bảo quản vật thể sinh học lâu dài
– Thực phẩm: Bổ sung nitơ bằng cách bổ sung đầy đủ các axit amin cho cơ thể như thịt, các lọai đậu, ngũ cốc,…
– Ứng dụng:
N2 lỏng làm môi trường trơ bảo quản các chế phẩm sinh học
N2O làm gây mê phẫu thuật trong thời gian ngắn
Ứng dụng của Clo
hinh-2-61.png

-NaCl là thuốc cung cấp điện giải
-NaClO là dùng diệt khuẩn, virut, oxy hóa các chất hữu cơ trong tiệt trùng.
-Ca(ClO)2 là chất sát khuẩn, tẩy sạch nhà cửa, tiệt trùng nước uống, dùng ngoài chữa các vết thương.
-Thuốc sát khuẩn
-KClO3 có tính sát khuẩn nhẹ, dùng súc miệng, rửa vết thương, dùng trong sản xuất diêm, thuốc pháo, ngòi nổ.
-Cloramin B có tính sát khuẩn nhẹ, dùng rửa vết thương, tiệt trùng dụng cụ y tế, tiệt trùng nước uống.
-Ion Cl– còn được gắn vào các hợp chất hữu cơ và vô cơ để làm thuốc như thuốc ngủ, ức chế thần kinh, chống co thắt,…
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
Ẩu
Ra vậy
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Thú vị ghê ta :D Em tưởng NaCl là muối ăn mà sao anh lại ghi là thuốc cung cấp điện giải :D Mà điện giải là gì ạ ??? :D
NaCl hòa tan vào nước -> có các tính chất đặc trưng như giàu vi khoáng, kiềm tính, giàu chất chống ô xy hóa và gồm các cụm phân tử nước được chia nhỏ -> chất điện giải
 

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
Flo (F)
– Vai trò:
Là một vi chất dinh dưỡng tham gia vào các quá trình phát triển răng, tạo ngà và men răng.
Giữ vai trò quan trọng trong quá trình tạo xương và có ảnh hưởng đến sự điều hòa, chuyển hóa calci-phospho.
– Thực phẩm: chứa nhiều flo như lá chè, bắp cải, rau diếp, rau câu, tôm, cua…
– Ứng dụng:
NaF: dùng bổ sung F– vào nguồn nước nghèo yếu tố vi lượng hoặc thêm vào kem đánh răng ngừa sâu răng.
Flo ngăn ngừa sâu răng
25-300x224.png

F còn được gắn vào các hợp chất hữu cơ để tăng tác dụng sinh học.
Hứng thú phần nài nhất luôn á ^^ Híc ..Đợi ra cái mứi ạ ^^
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Đã lâu rồi mình không làm Topic này ! Quay trở lại nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa !
1. Phản ứng xảy ra trong quá trình quang hợp.

Hàng ngày, ngay khi mặt trời xuất hiện, các cây đã bắt đầu thực hiện phản ứng hóa học:
6 CO2 + 6 H2O + Ánh sáng → C6H12O6 + 6 O2
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-1.jpg

Minh họa quá trình quang hợp
Nhờ có quá trình quang hợp này mà hàng ngày, con người được cung cấp một lượng oxy dồi dào để hít thở và tiếp tục hoạt động sống.
2. Phản ứng hóa học xảy ra trong khi nấu đồ ăn, đốt lửa.

Hàng ngày, con người dùng lửa để nấu chín thức ăn cũng như làm các công việc cần thiết. Điều này xảy ra với phương trình: C3H8 + 5O2 → 4H2O + 3CO2 + năng lượng.
3. Phản ứng hóa học xảy ra ở những thanh sắt

Nếu các bạn quan sát, có thể thấy những chiếc đinh sắt, hay cổng sắt không được quét sươn hoặc lớp sơn đã bong mất sẽ bị gỉ đen sau 1 thời gian. Thực tế thì hàng ngày diễn ra, đều có những phản ứng hóa học xảy ra với những chiếc đinh sắt đó:
Fe + O2 + xH2O → Fe2O3 + XH2O . Như vậy, trong điều kiện Oxy và nước tác động, sắt sẽ bị tác động hàng ngày, lâu ngày sẽ bị oxy hóa, thành một lớp gỉ màu đen, mà bị mòn dần.
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-2.jpg

Tốc độ Oxy hóa của các kim loại khác nhau
4. Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình làm bánh

Các phản ứng hóa học thường xuyên xảy ra xung quanh chúng ta, chỉ có điều, đôi khi chúng ra không nhận ra điều đó. Ngay cả khi làm bánh, các phản ứng hóa học cũng dễ dàng xảy ra:
HC2H3O2(aq) + NaHCO3(aq) → NaC2H3O2(aq) + H2O() + CO2(g)
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-3.jpg

Những chiếc bánh mì thơm ngon được làm ra nhờ phản ứng hóa học
Sở dĩ, phản ứng hóa học này xảy ra là do trong nguyên liệu làm bánh, chúng ta sử dụng bột Bakingsoda, trong bột này có chứa HC2H3O2, khi cho thêm giấm (NaHCO3) sẽ tác dụng với thành phần trong bột Bakingsoda, tạo 2 các chất NaC2H3O2 ; H2O và CO2.
5. Phản ứng hóa học xảy ra khi chạy đồ điện tử dùng pin

Hàng ngày, khi chúng ta sử dụng một đồ điện tử nào đó có chứa pin thì đã tạo ra một phản ứng hóa học.
Trong Pin có phản ứng điện – hóa học hay còn gọi là phản ứng oxi hóa khử để biến đổi các năng lượng hóa học thành điện năng sử dụng. Phản ứng oxi hóa này xảy ra trong các tế bào điện còn được gọi là phản ứng hóa học nhân tạo xảy ra ở trong các bình điện phân.
6. Khi chúng ta ăn đồ ăn cũng tạo ra phản ứng hóa học.

Trong thành phần nước bọt của con người có emzym amylaza là loại emzym giúp phá vỡ các phân tử đường và các cacbonhydrat thành các phân tử nhỏ bé hơn cơ thể cơ thể hấp thụ. Sau khi được đưa xuống dạ dày, các thức ăn sẽ được axit HCl phá vỡ cấu trúc thức ăn, cùng lúc đó, các enzym khác bẻ gãy các liên kết hóa học của các phân tử protein và chất béo có trong thức ăn giúp cơ thể có thể hấp thụ chúng thông qua thành ruột rồi ngấm vào máu.
7. Phản ứng hóa học xảy ra khi chúng ta giặt quần áo

Bột giặt là một sản phẩm hóa học được sản xuất để tẩy các vết bẩn chứa trên quần áo. Chắc hẳn ai cũng đã biết về điều này, tuy nhiên, phản ứng hóa học trong khi tẩy các vết bẩn đó thì không phải ai cũng đã biết.
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-4.jpg

Phản ứng hóa học xảy ra khi giặt quần áo
Xà phòng nói riêng và các chất tẩy rửa khác nói riêng hoạt động theo cơ chế chất hoạt tính bề mặt tức là làm giảm sức căng bề mặt của nước để nước có thể tương tác với dầu, khắc chế, và rửa trôi bụi bẩn. Chính vì thế, các vết bẩn trên quần áo cũng như các vết bẩn cứng đầu khác ở những đồ vật do sử dụng lâu ngày mà tạo thành sẽ dễ dàng được làm sạch, trở nên trắng sáng hơn.
Với những phản ứng hóa học trên, có thể thấy xung quanh chúng ta, hàng ngày, hàng giờ thậm chí là trong bất kỳ các hoạt động nào của chúng ta đều xảy ra các phản ứng hóa học khác nhau, tạo ra những sản phẩm hóa học khác nhau mà chúng ta không hề nhận thấy.
Nguồn : internet

@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Từ Hương Trà @Cô Bé Ngốc
 
Last edited by a moderator:

Misaka Yuuki

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng sáu 2018
1,524
1,635
241
Thái Nguyên
Trường THCS Chu Văn An
Khi chúng ta ăn đồ ăn cũng tạo ra phản ứng hóa học.

Trong thành phần nước bọt của con người có emzym amylaza là loại emzym giúp phá vỡ các phân tử đường và các cacbonhydrat thành các phân tử nhỏ bé hơn cơ thể cơ thể hấp thụ. Sau khi được đưa xuống dạ dày, các thức ăn sẽ được axit HCl phá vỡ cấu trúc thức ăn, cùng lúc đó, các enzym khác bẻ gãy các liên kết hóa học của các phân tử protein và chất béo có trong thức ăn giúp cơ thể có thể hấp thụ chúng thông qua thành ruột rồi ngấm vào máu.
Ăn cx tạo ra phản ứng hóa học ư?
Bây giờ e mới biết nè!
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Đã lâu rồi mình không làm Topic này ! Quay trở lại nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa !
1. Phản ứng xảy ra trong quá trình quang hợp.

Hàng ngày, ngay khi mặt trời xuất hiện, các cây đã bắt đầu thực hiện phản ứng hóa học:
6 CO2 + 6 H2O + Ánh sáng → C6H12O6 + 6 O2
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-1.jpg

Minh họa quá trình quang hợp
Nhờ có quá trình quang hợp này mà hàng ngày, con người được cung cấp một lượng oxy dồi dào để hít thở và tiếp tục hoạt động sống.
2. Phản ứng hóa học xảy ra trong khi nấu đồ ăn, đốt lửa.

Hàng ngày, con người dùng lửa để nấu chín thức ăn cũng như làm các công việc cần thiết. Điều này xảy ra với phương trình: C3H8 + 5O2 → 4H2O + 3CO2 + năng lượng.
3. Phản ứng hóa học xảy ra ở những thanh sắt

Nếu các bạn quan sát, có thể thấy những chiếc đinh sắt, hay cổng sắt không được quét sươn hoặc lớp sơn đã bong mất sẽ bị gỉ đen sau 1 thời gian. Thực tế thì hàng ngày diễn ra, đều có những phản ứng hóa học xảy ra với những chiếc đinh sắt đó:
Fe + O2 + xH2O → Fe2O3 + XH2O . Như vậy, trong điều kiện Oxy và nước tác động, sắt sẽ bị tác động hàng ngày, lâu ngày sẽ bị oxy hóa, thành một lớp gỉ màu đen, mà bị mòn dần.
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-2.jpg

Tốc độ Oxy hóa của các kim loại khác nhau
4. Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình làm bánh

Các phản ứng hóa học thường xuyên xảy ra xung quanh chúng ta, chỉ có điều, đôi khi chúng ra không nhận ra điều đó. Ngay cả khi làm bánh, các phản ứng hóa học cũng dễ dàng xảy ra:
HC2H3O2(aq) + NaHCO3(aq) → NaC2H3O2(aq) + H2O() + CO2(g)
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-3.jpg

Những chiếc bánh mì thơm ngon được làm ra nhờ phản ứng hóa học
Sở dĩ, phản ứng hóa học này xảy ra là do trong nguyên liệu làm bánh, chúng ta sử dụng bột Bakingsoda, trong bột này có chứa HC2H3O2, khi cho thêm giấm (NaHCO3) sẽ tác dụng với thành phần trong bột Bakingsoda, tạo 2 các chất NaC2H3O2 ; H2O và CO2.
5. Phản ứng hóa học xảy ra khi chạy đồ điện tử dùng pin

Hàng ngày, khi chúng ta sử dụng một đồ điện tử nào đó có chứa pin thì đã tạo ra một phản ứng hóa học.
Trong Pin có phản ứng điện – hóa học hay còn gọi là phản ứng oxi hóa khử để biến đổi các năng lượng hóa học thành điện năng sử dụng. Phản ứng oxi hóa này xảy ra trong các tế bào điện còn được gọi là phản ứng hóa học nhân tạo xảy ra ở trong các bình điện phân.
6. Khi chúng ta ăn đồ ăn cũng tạo ra phản ứng hóa học.

Trong thành phần nước bọt của con người có emzym amylaza là loại emzym giúp phá vỡ các phân tử đường và các cacbonhydrat thành các phân tử nhỏ bé hơn cơ thể cơ thể hấp thụ. Sau khi được đưa xuống dạ dày, các thức ăn sẽ được axit HCl phá vỡ cấu trúc thức ăn, cùng lúc đó, các enzym khác bẻ gãy các liên kết hóa học của các phân tử protein và chất béo có trong thức ăn giúp cơ thể có thể hấp thụ chúng thông qua thành ruột rồi ngấm vào máu.
7. Phản ứng hóa học xảy ra khi chúng ta giặt quần áo

Bột giặt là một sản phẩm hóa học được sản xuất để tẩy các vết bẩn chứa trên quần áo. Chắc hẳn ai cũng đã biết về điều này, tuy nhiên, phản ứng hóa học trong khi tẩy các vết bẩn đó thì không phải ai cũng đã biết.
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-4.jpg

Phản ứng hóa học xảy ra khi giặt quần áo
Xà phòng nói riêng và các chất tẩy rửa khác nói riêng hoạt động theo cơ chế chất hoạt tính bề mặt tức là làm giảm sức căng bề mặt của nước để nước có thể tương tác với dầu, khắc chế, và rửa trôi bụi bẩn. Chính vì thế, các vết bẩn trên quần áo cũng như các vết bẩn cứng đầu khác ở những đồ vật do sử dụng lâu ngày mà tạo thành sẽ dễ dàng được làm sạch, trở nên trắng sáng hơn.
Với những phản ứng hóa học trên, có thể thấy xung quanh chúng ta, hàng ngày, hàng giờ thậm chí là trong bất kỳ các hoạt động nào của chúng ta đều xảy ra các phản ứng hóa học khác nhau, tạo ra những sản phẩm hóa học khác nhau mà chúng ta không hề nhận thấy.
Nguồn : internet
không ngờ những viecj bình thường đấy cũng là phản ứng hóa học lun
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Đã lâu rồi mình không làm Topic này ! Quay trở lại nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa !
1. Phản ứng xảy ra trong quá trình quang hợp.

Hàng ngày, ngay khi mặt trời xuất hiện, các cây đã bắt đầu thực hiện phản ứng hóa học:
6 CO2 + 6 H2O + Ánh sáng → C6H12O6 + 6 O2
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-1.jpg

Minh họa quá trình quang hợp
Nhờ có quá trình quang hợp này mà hàng ngày, con người được cung cấp một lượng oxy dồi dào để hít thở và tiếp tục hoạt động sống.
2. Phản ứng hóa học xảy ra trong khi nấu đồ ăn, đốt lửa.

Hàng ngày, con người dùng lửa để nấu chín thức ăn cũng như làm các công việc cần thiết. Điều này xảy ra với phương trình: C3H8 + 5O2 → 4H2O + 3CO2 + năng lượng.
3. Phản ứng hóa học xảy ra ở những thanh sắt

Nếu các bạn quan sát, có thể thấy những chiếc đinh sắt, hay cổng sắt không được quét sươn hoặc lớp sơn đã bong mất sẽ bị gỉ đen sau 1 thời gian. Thực tế thì hàng ngày diễn ra, đều có những phản ứng hóa học xảy ra với những chiếc đinh sắt đó:
Fe + O2 + xH2O → Fe2O3 + XH2O . Như vậy, trong điều kiện Oxy và nước tác động, sắt sẽ bị tác động hàng ngày, lâu ngày sẽ bị oxy hóa, thành một lớp gỉ màu đen, mà bị mòn dần.
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-2.jpg

Tốc độ Oxy hóa của các kim loại khác nhau
4. Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình làm bánh

Các phản ứng hóa học thường xuyên xảy ra xung quanh chúng ta, chỉ có điều, đôi khi chúng ra không nhận ra điều đó. Ngay cả khi làm bánh, các phản ứng hóa học cũng dễ dàng xảy ra:
HC2H3O2(aq) + NaHCO3(aq) → NaC2H3O2(aq) + H2O() + CO2(g)
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-3.jpg

Những chiếc bánh mì thơm ngon được làm ra nhờ phản ứng hóa học
Sở dĩ, phản ứng hóa học này xảy ra là do trong nguyên liệu làm bánh, chúng ta sử dụng bột Bakingsoda, trong bột này có chứa HC2H3O2, khi cho thêm giấm (NaHCO3) sẽ tác dụng với thành phần trong bột Bakingsoda, tạo 2 các chất NaC2H3O2 ; H2O và CO2.
5. Phản ứng hóa học xảy ra khi chạy đồ điện tử dùng pin

Hàng ngày, khi chúng ta sử dụng một đồ điện tử nào đó có chứa pin thì đã tạo ra một phản ứng hóa học.
Trong Pin có phản ứng điện – hóa học hay còn gọi là phản ứng oxi hóa khử để biến đổi các năng lượng hóa học thành điện năng sử dụng. Phản ứng oxi hóa này xảy ra trong các tế bào điện còn được gọi là phản ứng hóa học nhân tạo xảy ra ở trong các bình điện phân.
6. Khi chúng ta ăn đồ ăn cũng tạo ra phản ứng hóa học.

Trong thành phần nước bọt của con người có emzym amylaza là loại emzym giúp phá vỡ các phân tử đường và các cacbonhydrat thành các phân tử nhỏ bé hơn cơ thể cơ thể hấp thụ. Sau khi được đưa xuống dạ dày, các thức ăn sẽ được axit HCl phá vỡ cấu trúc thức ăn, cùng lúc đó, các enzym khác bẻ gãy các liên kết hóa học của các phân tử protein và chất béo có trong thức ăn giúp cơ thể có thể hấp thụ chúng thông qua thành ruột rồi ngấm vào máu.
7. Phản ứng hóa học xảy ra khi chúng ta giặt quần áo

Bột giặt là một sản phẩm hóa học được sản xuất để tẩy các vết bẩn chứa trên quần áo. Chắc hẳn ai cũng đã biết về điều này, tuy nhiên, phản ứng hóa học trong khi tẩy các vết bẩn đó thì không phải ai cũng đã biết.
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-4.jpg

Phản ứng hóa học xảy ra khi giặt quần áo
Xà phòng nói riêng và các chất tẩy rửa khác nói riêng hoạt động theo cơ chế chất hoạt tính bề mặt tức là làm giảm sức căng bề mặt của nước để nước có thể tương tác với dầu, khắc chế, và rửa trôi bụi bẩn. Chính vì thế, các vết bẩn trên quần áo cũng như các vết bẩn cứng đầu khác ở những đồ vật do sử dụng lâu ngày mà tạo thành sẽ dễ dàng được làm sạch, trở nên trắng sáng hơn.
Với những phản ứng hóa học trên, có thể thấy xung quanh chúng ta, hàng ngày, hàng giờ thậm chí là trong bất kỳ các hoạt động nào của chúng ta đều xảy ra các phản ứng hóa học khác nhau, tạo ra những sản phẩm hóa học khác nhau mà chúng ta không hề nhận thấy.
Nguồn : internet
thật là thú vị
 

Forgert Me Not

CTV box "Sách - Người bạn vô giá"
HV CLB Hội họa
Thành viên
31 Tháng mười 2017
536
570
121
22
TP Hồ Chí Minh
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mỹ Tho
Đã lâu rồi mình không làm Topic này ! Quay trở lại nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaa !
1. Phản ứng xảy ra trong quá trình quang hợp.

Hàng ngày, ngay khi mặt trời xuất hiện, các cây đã bắt đầu thực hiện phản ứng hóa học:
6 CO2 + 6 H2O + Ánh sáng → C6H12O6 + 6 O2
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-1.jpg

Minh họa quá trình quang hợp
Nhờ có quá trình quang hợp này mà hàng ngày, con người được cung cấp một lượng oxy dồi dào để hít thở và tiếp tục hoạt động sống.
2. Phản ứng hóa học xảy ra trong khi nấu đồ ăn, đốt lửa.

Hàng ngày, con người dùng lửa để nấu chín thức ăn cũng như làm các công việc cần thiết. Điều này xảy ra với phương trình: C3H8 + 5O2 → 4H2O + 3CO2 + năng lượng.
3. Phản ứng hóa học xảy ra ở những thanh sắt

Nếu các bạn quan sát, có thể thấy những chiếc đinh sắt, hay cổng sắt không được quét sươn hoặc lớp sơn đã bong mất sẽ bị gỉ đen sau 1 thời gian. Thực tế thì hàng ngày diễn ra, đều có những phản ứng hóa học xảy ra với những chiếc đinh sắt đó:
Fe + O2 + xH2O → Fe2O3 + XH2O . Như vậy, trong điều kiện Oxy và nước tác động, sắt sẽ bị tác động hàng ngày, lâu ngày sẽ bị oxy hóa, thành một lớp gỉ màu đen, mà bị mòn dần.
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-2.jpg

Tốc độ Oxy hóa của các kim loại khác nhau
4. Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình làm bánh

Các phản ứng hóa học thường xuyên xảy ra xung quanh chúng ta, chỉ có điều, đôi khi chúng ra không nhận ra điều đó. Ngay cả khi làm bánh, các phản ứng hóa học cũng dễ dàng xảy ra:
HC2H3O2(aq) + NaHCO3(aq) → NaC2H3O2(aq) + H2O() + CO2(g)
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-3.jpg

Những chiếc bánh mì thơm ngon được làm ra nhờ phản ứng hóa học
Sở dĩ, phản ứng hóa học này xảy ra là do trong nguyên liệu làm bánh, chúng ta sử dụng bột Bakingsoda, trong bột này có chứa HC2H3O2, khi cho thêm giấm (NaHCO3) sẽ tác dụng với thành phần trong bột Bakingsoda, tạo 2 các chất NaC2H3O2 ; H2O và CO2.
5. Phản ứng hóa học xảy ra khi chạy đồ điện tử dùng pin

Hàng ngày, khi chúng ta sử dụng một đồ điện tử nào đó có chứa pin thì đã tạo ra một phản ứng hóa học.
Trong Pin có phản ứng điện – hóa học hay còn gọi là phản ứng oxi hóa khử để biến đổi các năng lượng hóa học thành điện năng sử dụng. Phản ứng oxi hóa này xảy ra trong các tế bào điện còn được gọi là phản ứng hóa học nhân tạo xảy ra ở trong các bình điện phân.
6. Khi chúng ta ăn đồ ăn cũng tạo ra phản ứng hóa học.

Trong thành phần nước bọt của con người có emzym amylaza là loại emzym giúp phá vỡ các phân tử đường và các cacbonhydrat thành các phân tử nhỏ bé hơn cơ thể cơ thể hấp thụ. Sau khi được đưa xuống dạ dày, các thức ăn sẽ được axit HCl phá vỡ cấu trúc thức ăn, cùng lúc đó, các enzym khác bẻ gãy các liên kết hóa học của các phân tử protein và chất béo có trong thức ăn giúp cơ thể có thể hấp thụ chúng thông qua thành ruột rồi ngấm vào máu.
7. Phản ứng hóa học xảy ra khi chúng ta giặt quần áo

Bột giặt là một sản phẩm hóa học được sản xuất để tẩy các vết bẩn chứa trên quần áo. Chắc hẳn ai cũng đã biết về điều này, tuy nhiên, phản ứng hóa học trong khi tẩy các vết bẩn đó thì không phải ai cũng đã biết.
nhung-phan-ung-Hoa-hoc-thu-vi-xay-ra-trong-doi-song-hang-ngay-4.jpg

Phản ứng hóa học xảy ra khi giặt quần áo
Xà phòng nói riêng và các chất tẩy rửa khác nói riêng hoạt động theo cơ chế chất hoạt tính bề mặt tức là làm giảm sức căng bề mặt của nước để nước có thể tương tác với dầu, khắc chế, và rửa trôi bụi bẩn. Chính vì thế, các vết bẩn trên quần áo cũng như các vết bẩn cứng đầu khác ở những đồ vật do sử dụng lâu ngày mà tạo thành sẽ dễ dàng được làm sạch, trở nên trắng sáng hơn.
Với những phản ứng hóa học trên, có thể thấy xung quanh chúng ta, hàng ngày, hàng giờ thậm chí là trong bất kỳ các hoạt động nào của chúng ta đều xảy ra các phản ứng hóa học khác nhau, tạo ra những sản phẩm hóa học khác nhau mà chúng ta không hề nhận thấy.
Nguồn : internet
Liên môn Hóa - Sinh... ahihi. Nhớ chúng sẽ giúp ích năm cấp 3 đấy...
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Tiếp tục nhé ^^
Flo (F)
– Vai trò:
Là một vi chất dinh dưỡng tham gia vào các quá trình phát triển răng, tạo ngà và men răng.
Giữ vai trò quan trọng trong quá trình tạo xương và có ảnh hưởng đến sự điều hòa, chuyển hóa calci-phospho.
– Thực phẩm: chứa nhiều flo như lá chè, bắp cải, rau diếp, rau câu, tôm, cua…
– Ứng dụng:
NaF: dùng bổ sung F– vào nguồn nước nghèo yếu tố vi lượng hoặc thêm vào kem đánh răng ngừa sâu răng.
Flo ngăn ngừa sâu răng
25-300x224.png

F còn được gắn vào các hợp chất hữu cơ để tăng tác dụng sinh học.
Nitơ (N)
1-8.jpg

– Vai trò:

Tham gia thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ trong cơ thể như axit nucleic, protein, hoocmon,…
Làm môi trường khí quyển trơ trong luyện kim, chế biến dầu mỏ
Bảo quản dược phẩm
Bảo quản vật thể sinh học lâu dài
– Thực phẩm: Bổ sung nitơ bằng cách bổ sung đầy đủ các axit amin cho cơ thể như thịt, các lọai đậu, ngũ cốc,…
– Ứng dụng:
N2 lỏng làm môi trường trơ bảo quản các chế phẩm sinh học
N2O làm gây mê phẫu thuật trong thời gian ngắn
Ứng dụng của Clo
hinh-2-61.png

-NaCl là thuốc cung cấp điện giải
-NaClO là dùng diệt khuẩn, virut, oxy hóa các chất hữu cơ trong tiệt trùng.
-Ca(ClO)2 là chất sát khuẩn, tẩy sạch nhà cửa, tiệt trùng nước uống, dùng ngoài chữa các vết thương.
-Thuốc sát khuẩn
-KClO3 có tính sát khuẩn nhẹ, dùng súc miệng, rửa vết thương, dùng trong sản xuất diêm, thuốc pháo, ngòi nổ.
-Cloramin B có tính sát khuẩn nhẹ, dùng rửa vết thương, tiệt trùng dụng cụ y tế, tiệt trùng nước uống.
-Ion Cl– còn được gắn vào các hợp chất hữu cơ và vô cơ để làm thuốc như thuốc ngủ, ức chế thần kinh, chống co thắt,…
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
Những thông tin rất thiết thực về các hóa chất!!! Em hãy làm nhiều hơn về các chất khác em nhé!!!
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Những thông tin rất thiết thực về các hóa chất!!! Em hãy làm nhiều hơn về các chất khác em nhé!!!
Cảm ơn anh nhiều ạ ! em sẽ làm nhiều hơn nữa ^^
Liên môn Hóa - Sinh... ahihi. Nhớ chúng sẽ giúp ích năm cấp 3 đấy...
Chỉ cần lên HMF là được nè !
Theo dõi chủ đề để xem thêm nhiều thông tin thú vị nha bạn !
không ngờ những viecj bình thường đấy cũng là phản ứng hóa học lun
Ăn cx tạo ra phản ứng hóa học ư?
Bây giờ e mới biết nè!
Còn nhiều điều lắm á !
Theo dõi chủ đề nha ^^
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Hôm nay sẽ tìm hiểu về Titan nhé !
1. Công dụng của TiO2 rất đa dạng:

bubble-chart.png

TiO2 là hợp chất có các tính chất: nhẹ, độ nóng chảy cao (bền nhiệt), ít chịu tác dụng hóa học (bền hóa ), độ che phủ lớn, chịu mài mòn, độ cứng lớn nhưng vẫn giữ dộ dẻo tốt, ít nứt gãy, dù ở dạng bột màu hay dạng kim loại vẫn là nguyên liệu quí để chế tạo ra các sản phẩm cao cấp mang các tính chất tốt, đặc biệt tổng hợp từ nhiều kim loại khác lại như: nhẹ của nhôm, bền hóa của vàng, cứng của thép, chịu nhiệt của zircon v.v...
Bột màu TiO2 chất lượng hơn hẳn các loại bột màu khác như ZnO, Lithopon (ZnS, BaSO4). TiO2 có độ che phủ cao, hạt mịn đều, độ thấm dầu tốt và rất bền dưới tác dụng của không khí ẩm, nước biển, khí H2S, SO2 và không độc. Mặt khác, TiO2 có tỷ trọng nhỏ 3,5 - 4,2. TiO2 có ưu điểm là rất bền hoá học đối với các hợp chất hữu cơ, sản phẩm không bị biến tính theo thời gian.
Nghành sơn : TiO2 có tính chống ăn mòn cao nên được sử dụng để chế tạo sơn cho cầu cống, các công trình xây dựng và thiết bị chống ăn mòn của khí quyển. TiO2 có tính không thấm ướt, có độ bền hoá và bền nhiệt cao nên được dùng để sơn vỏ tàu thuỷ, vỏ máy bay, các ống dẫn chịu nhiệt, các thiết bị ngâm trong nước như: ngư cụ, tàu ngầm,… Màng sơn TiO2 có tính bền cơ học nên được dùng để sơn lót trong sơn phủ ngoài các thiết bị chịu áp suất cao. Và đặc biệt dùng phối liệu dùng một số thứ khác để chế tạo máy bay tàng hình, vỏ tàu vũ trụ
Ngành công nghiệp giấy: người ta cần sản xuất giấy cao cấp có các tính chất: độ đục cần thiết, độ mịn, mặt giấy mềm và mỏng, phụ gia cho giấy cần đạt độ mịn và đều, không phản ứng với các axít tự do và các chất Chlor hoá trong giấy .v.v. người ta chọn TiO2 làm chất độn. Ngoài ra, TiO2 được dùng trong việc sản xuất giấy màu, giấy ảnh, giấy than...
Ngành vải, da : TiO2 có tính bền màu nên cũng cần nhiều hợp chất Titan ở các dạng Fluorua kép Titan và Kali, Chlorua Titan, oxalattitan .v.v. Khi in màu vào vải, bột màu TiO2 được dùng nhiều để cho sản phẩm bền màu hơn như: chịu được dưới tác dụng của ánh sáng, nước biển, môi trường axít hay kiềm. Bột màu TiO2 được dùng để phối chế thuốc nhuộm màu sợi hoá học trong ngành sản xuất tơ sợi hoá học, công nghiệp da. TiO2 có tính bền nhiệt và độ bền hoá học cao nên được dùng trong kỹ nghệ dệt để sản xuất các sợi cách nhiệt, vải dầu, vải nhựa, tơ sợi tổng hợp.
Nghành chế tạo linh kiện điện tử: TiO2 cũng được dùng để sản xuất các chất bán dẫn có chất lượng tốt cho các bộ phận chỉnh lưu dòng điện và bóng đèn điện tử. Hợp chất Bari Titanat (BaTiO2) dùng để sản xuất các bộ phận chỉnh tần số hay điều chỉnh cường độ dòng điện. Với các hợp chất khác, cũng dùng để tạo các tụ điện cho máy vô tuyến truyền hình. Sử dụng điện cực bán dẫn TiO2 làm tăng hiệu quả đáng kể của tế bào mặt trời, TiO2 chỉ hấp thụ UV mà không hấp thụ ánh sáng nhìn thấy v.v..
Nghành nhưạ, chất dẻo, cao su tổng hợp: TiO2 có độ đục và độ phân tán cao nên được sử dụng trong kỹ thuật sản xuất chất dẻo, nhựa tổng hợp, trong công nghệ cao su và trong công nghệ giấy . TiO2 được dùng nhiều trong công nghiệp chế tạo săm lốp ô tô và xe đạp. Ngời ta dùng TiO2 làm chất độn cho cao su với tỷ lệ 10 15%. TiO2 cũng được dùng để chế tạo vải bạt cao su. Các loại cao su khác nh: cao su màng mỏng, cao su lu hoá, cao su tái sinh, cao su Chlor hoá, .v.v.. đều dùng TiO2 làm chất độn. Trong ngành công nghiệp nhựa TiO2 được sử dụng làm pigment, chất chắn sáng, chất ổn định trong polyethylene, polypropylene và PVC.
Nghành sứ, thủy tinh: TiO2 có tính bền hoá nhiệt và có độ đục, độ phân tán cao nên được dùng trong phối liệu cho men sứ, men tráng thuỷ tinh và kim loại, các loại sơn dầu, sơn trang trí và vesni thuỷ tinh đục, thuỷ tinh màu và sợi thuỷ tinh. Người ta đã dùng TiO2 làm thay đổi màu sắc một số thuỷ tinh, như khi cho TiO2 vào phối liệu thì:
Thuỷ tinh Mangan không màu chuyển sang màu vàng
Thuỷ tinh Ce2O3 màu vàng chuyển thành đỏ
Thuỷ tinh chứa FeO từ màu xanh chuyển thành màu vàng nâu.
Nghành chế tạo mực in : nhờ tính bền màu và thấm dầu nên TiO2 còn được dùng để sản xuất mực in loại cao cấp.
Ngành y tế và dược liệu: đã chú ý đến việc dùng các hợp chất của Titan để trị bệnh ngoài da. Dioxit titan được dùng kết hợp với các hợp chất chống quang phổ như oxit kẽm, meroxyl,.....nhằm bảo vệ chống tia UVB, một trong những tác nhân gây nhăn rám cho da và có khả năng biến thành bệnh ung thư lâu dài và chống tia UVA (tia cực tím loại A), nguyên nhân gây lão hoá da và hình thành những vết nám. TiO2 cũng được sử dụng trong kem đánh răng. Mới đây người ta sử dụng lớp màng mỏng trên cơ sở TiO2 để phủ kính với hai tính chất khá đặc biệt, lớp màng này có khả năng hấp thụ tia cực tím và tạo tính thấm ướt cho bề mặt, làm cho nước lăn đều trên bề mặt. áp dụng trong công nghệ làm sạch: oxy hoá các phân tử hữu cơ độc hại với chất khơi mào là dioxit titan.
Ngành hóa mỹ phẩm: TiO2 có độ mịn cao, độ che phủ tốt, không chịu tác dụng hóa học, thấm dầu nên không thể thiếu trong ngành hóa mỹ phẩm. Tất cả các loại kem xoa mặt, kem dưỡng da cao cấp đều phải có TiO2 để bảo vệ da bị tác động của môi trờng và cả mồ hôi.
Ngành luyện kim: TiO2 có tính chống ăn mòn cao, độ bền hoá, bền cơ học,và bền nhiệt cao, ít giãn nở vì nhiệt, lại nhẹ nên dùng làm phối liệu để luyện kim các loại hợp kim cao cấp có các tính chất: nhẹ, bền hóa học, bền nhiệt, chống mài mòn, độ cứng cao nhưng vẫn giữ được độ dẻo ( chống gãy nứt).
Ngành quân sự : TiO2 có tính chống ăn mòn cao, độ bền hoá, bền cơ học, và bền nhiệt cao, ít giãn nở vì nhiệt, lại nhẹ nên được sử dụng để chế tạo các bộ phận quan trọng của vũ khí và các thiết bị quân sự. Các loại áo chống đạn cao cấp được sản xuất bằng sợi TiO2 nên rất nhẹ và đạn khó xuyên thủng. Ống cối đặc biệt, Nòng súng cỡ lớn, vỏ máy bay tàng hình, vỏ máy bay siêu tốc, vỏ tàu vũ trụ, ống phóng tên lửa v.v... đều sử dụng TiO2 hoặc hợp kim của nó.
Bảo vệ môi trường: Các nhà khoa học của Nhật Bản tại Viện Tài nguyên và Môi trường sử dụng TiO2 trộn lẫn với than hoạt tính để tạo thành hỗn hợp có khả năng hấp thụ các hợp chất NOx và SOx có trong khí thải. TiO2 có độ nhạt tốt với môi trường khí do vậy được dùng như sensor của oxy. Tảo cyanobacteria sản xuất ra một loại chất độc đợc gọi là microcystin, những chất này gây nên các khối u trong cơ thể con người và đôi khi gây nên cái chết khi các chất độc tích tụ nhiều. Hiện nay, các phương pháp xử lý nước thông thường không có tác dụng đối với microcystin. Dioxit titan được sử dụng như chất xúc tác có tác dụng tốt đối với việc phân huỷ các chất độc microcystin. Cơ chế hoạt động của phương pháp này cũng có thể được sử dụng để phân huỷ nhiều chất hữu cơ khác như các thuốc bảo vệ thực vật pestiside hoặc các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường. Các nhà khoa học đã sử dụng phản ứng oxy hoá xúc tác quang để bẻ gẫy và phân huỷ nhiều chất hữu cơ độc hại, loại kim loại nặng từ nước thải, xử lý khí thải, TiO2 đóng vai trò quan trọng trong phản ứng oxy hoá quang.
Chế tạo nhiên liệu: TiO2 trong tương lai sẽ là hoá chất cơ bản để sản xuất nhiên liệu hydro từ nước và ánh sáng mặt trời. Theo GS Nowotny đây sẽ là ước mơ của rất nhiều người trên thế giới.
Các ngành khác: Các muối Titan được dùng để sản xuất những điện cực hồ quang có khả năng phát sáng mạnh, ngược lại ít phát ra tia tử ngoại. Hợp chất Titan Mg dùng trong xúc tác tổng hợp NH3. Để sản xuất vật liệu chịu lửa, dẫn điện người ta dùng TiO2 làm nguyên liệu. TiO2 cũng dùng để sản xuất thuỷ tinh, dụng cụ thí nghiệm thay cho các hợp chất của Bor với thành phần không quá 13%.
2. Các hợp kim Titan được sử dụng trước hết để chế tạo:
1024px-Titan-crystal_bar.JPG

Các chi tiết của động cơ phản lực .
- Chế tạo tàu lượn
- Chế tạo tên lửa
- Chế tạo các bộ phận quan trọng của các loại vũ khí và thiết bị quân sự.
- Chế tạo thiết bị hoá học và thiết bị dầu khí
- Chế tạo các bộ phận của tàu vũ trụ và vệ tinh nhân tạo
- Chế tạo máy và đóng tàu, công nghệ giấy - xenlulo
- Chế tạo các dụng cụ thể thao chất lượng cao.
- Cho công nghiệp thực phẩm
- Chế tạo hợp kim sinh học trong y tế.
- Trong ngành luyện kim đen và kim loại màu, .v.v..
3. Tỷ lệ sử dụng TiO2 trong các ngành:
TiO2_m.jpg

- Sơn, mực in: 60%
- Nhựa tổng hợp, cao su, vải bạt: 20%
- Giấy: 9%
- Sứ men các loại: 4%
- Mỹ phẩm và các nghành khác: 7%
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Hôm nay sẽ tìm hiểu về Titan nhé !
1. Công dụng của TiO2 rất đa dạng:

bubble-chart.png

TiO2 là hợp chất có các tính chất: nhẹ, độ nóng chảy cao (bền nhiệt), ít chịu tác dụng hóa học (bền hóa ), độ che phủ lớn, chịu mài mòn, độ cứng lớn nhưng vẫn giữ dộ dẻo tốt, ít nứt gãy, dù ở dạng bột màu hay dạng kim loại vẫn là nguyên liệu quí để chế tạo ra các sản phẩm cao cấp mang các tính chất tốt, đặc biệt tổng hợp từ nhiều kim loại khác lại như: nhẹ của nhôm, bền hóa của vàng, cứng của thép, chịu nhiệt của zircon v.v...
Bột màu TiO2 chất lượng hơn hẳn các loại bột màu khác như ZnO, Lithopon (ZnS, BaSO4). TiO2 có độ che phủ cao, hạt mịn đều, độ thấm dầu tốt và rất bền dưới tác dụng của không khí ẩm, nước biển, khí H2S, SO2 và không độc. Mặt khác, TiO2 có tỷ trọng nhỏ 3,5 - 4,2. TiO2 có ưu điểm là rất bền hoá học đối với các hợp chất hữu cơ, sản phẩm không bị biến tính theo thời gian.
Nghành sơn : TiO2 có tính chống ăn mòn cao nên được sử dụng để chế tạo sơn cho cầu cống, các công trình xây dựng và thiết bị chống ăn mòn của khí quyển. TiO2 có tính không thấm ướt, có độ bền hoá và bền nhiệt cao nên được dùng để sơn vỏ tàu thuỷ, vỏ máy bay, các ống dẫn chịu nhiệt, các thiết bị ngâm trong nước như: ngư cụ, tàu ngầm,… Màng sơn TiO2 có tính bền cơ học nên được dùng để sơn lót trong sơn phủ ngoài các thiết bị chịu áp suất cao. Và đặc biệt dùng phối liệu dùng một số thứ khác để chế tạo máy bay tàng hình, vỏ tàu vũ trụ
Ngành công nghiệp giấy: người ta cần sản xuất giấy cao cấp có các tính chất: độ đục cần thiết, độ mịn, mặt giấy mềm và mỏng, phụ gia cho giấy cần đạt độ mịn và đều, không phản ứng với các axít tự do và các chất Chlor hoá trong giấy .v.v. người ta chọn TiO2 làm chất độn. Ngoài ra, TiO2 được dùng trong việc sản xuất giấy màu, giấy ảnh, giấy than...
Ngành vải, da : TiO2 có tính bền màu nên cũng cần nhiều hợp chất Titan ở các dạng Fluorua kép Titan và Kali, Chlorua Titan, oxalattitan .v.v. Khi in màu vào vải, bột màu TiO2 được dùng nhiều để cho sản phẩm bền màu hơn như: chịu được dưới tác dụng của ánh sáng, nước biển, môi trường axít hay kiềm. Bột màu TiO2 được dùng để phối chế thuốc nhuộm màu sợi hoá học trong ngành sản xuất tơ sợi hoá học, công nghiệp da. TiO2 có tính bền nhiệt và độ bền hoá học cao nên được dùng trong kỹ nghệ dệt để sản xuất các sợi cách nhiệt, vải dầu, vải nhựa, tơ sợi tổng hợp.
Nghành chế tạo linh kiện điện tử: TiO2 cũng được dùng để sản xuất các chất bán dẫn có chất lượng tốt cho các bộ phận chỉnh lưu dòng điện và bóng đèn điện tử. Hợp chất Bari Titanat (BaTiO2) dùng để sản xuất các bộ phận chỉnh tần số hay điều chỉnh cường độ dòng điện. Với các hợp chất khác, cũng dùng để tạo các tụ điện cho máy vô tuyến truyền hình. Sử dụng điện cực bán dẫn TiO2 làm tăng hiệu quả đáng kể của tế bào mặt trời, TiO2 chỉ hấp thụ UV mà không hấp thụ ánh sáng nhìn thấy v.v..
Nghành nhưạ, chất dẻo, cao su tổng hợp: TiO2 có độ đục và độ phân tán cao nên được sử dụng trong kỹ thuật sản xuất chất dẻo, nhựa tổng hợp, trong công nghệ cao su và trong công nghệ giấy . TiO2 được dùng nhiều trong công nghiệp chế tạo săm lốp ô tô và xe đạp. Ngời ta dùng TiO2 làm chất độn cho cao su với tỷ lệ 10 15%. TiO2 cũng được dùng để chế tạo vải bạt cao su. Các loại cao su khác nh: cao su màng mỏng, cao su lu hoá, cao su tái sinh, cao su Chlor hoá, .v.v.. đều dùng TiO2 làm chất độn. Trong ngành công nghiệp nhựa TiO2 được sử dụng làm pigment, chất chắn sáng, chất ổn định trong polyethylene, polypropylene và PVC.
Nghành sứ, thủy tinh: TiO2 có tính bền hoá nhiệt và có độ đục, độ phân tán cao nên được dùng trong phối liệu cho men sứ, men tráng thuỷ tinh và kim loại, các loại sơn dầu, sơn trang trí và vesni thuỷ tinh đục, thuỷ tinh màu và sợi thuỷ tinh. Người ta đã dùng TiO2 làm thay đổi màu sắc một số thuỷ tinh, như khi cho TiO2 vào phối liệu thì:
Thuỷ tinh Mangan không màu chuyển sang màu vàng
Thuỷ tinh Ce2O3 màu vàng chuyển thành đỏ
Thuỷ tinh chứa FeO từ màu xanh chuyển thành màu vàng nâu.
Nghành chế tạo mực in : nhờ tính bền màu và thấm dầu nên TiO2 còn được dùng để sản xuất mực in loại cao cấp.
Ngành y tế và dược liệu: đã chú ý đến việc dùng các hợp chất của Titan để trị bệnh ngoài da. Dioxit titan được dùng kết hợp với các hợp chất chống quang phổ như oxit kẽm, meroxyl,.....nhằm bảo vệ chống tia UVB, một trong những tác nhân gây nhăn rám cho da và có khả năng biến thành bệnh ung thư lâu dài và chống tia UVA (tia cực tím loại A), nguyên nhân gây lão hoá da và hình thành những vết nám. TiO2 cũng được sử dụng trong kem đánh răng. Mới đây người ta sử dụng lớp màng mỏng trên cơ sở TiO2 để phủ kính với hai tính chất khá đặc biệt, lớp màng này có khả năng hấp thụ tia cực tím và tạo tính thấm ướt cho bề mặt, làm cho nước lăn đều trên bề mặt. áp dụng trong công nghệ làm sạch: oxy hoá các phân tử hữu cơ độc hại với chất khơi mào là dioxit titan.
Ngành hóa mỹ phẩm: TiO2 có độ mịn cao, độ che phủ tốt, không chịu tác dụng hóa học, thấm dầu nên không thể thiếu trong ngành hóa mỹ phẩm. Tất cả các loại kem xoa mặt, kem dưỡng da cao cấp đều phải có TiO2 để bảo vệ da bị tác động của môi trờng và cả mồ hôi.
Ngành luyện kim: TiO2 có tính chống ăn mòn cao, độ bền hoá, bền cơ học,và bền nhiệt cao, ít giãn nở vì nhiệt, lại nhẹ nên dùng làm phối liệu để luyện kim các loại hợp kim cao cấp có các tính chất: nhẹ, bền hóa học, bền nhiệt, chống mài mòn, độ cứng cao nhưng vẫn giữ được độ dẻo ( chống gãy nứt).
Ngành quân sự : TiO2 có tính chống ăn mòn cao, độ bền hoá, bền cơ học, và bền nhiệt cao, ít giãn nở vì nhiệt, lại nhẹ nên được sử dụng để chế tạo các bộ phận quan trọng của vũ khí và các thiết bị quân sự. Các loại áo chống đạn cao cấp được sản xuất bằng sợi TiO2 nên rất nhẹ và đạn khó xuyên thủng. Ống cối đặc biệt, Nòng súng cỡ lớn, vỏ máy bay tàng hình, vỏ máy bay siêu tốc, vỏ tàu vũ trụ, ống phóng tên lửa v.v... đều sử dụng TiO2 hoặc hợp kim của nó.
Bảo vệ môi trường: Các nhà khoa học của Nhật Bản tại Viện Tài nguyên và Môi trường sử dụng TiO2 trộn lẫn với than hoạt tính để tạo thành hỗn hợp có khả năng hấp thụ các hợp chất NOx và SOx có trong khí thải. TiO2 có độ nhạt tốt với môi trường khí do vậy được dùng như sensor của oxy. Tảo cyanobacteria sản xuất ra một loại chất độc đợc gọi là microcystin, những chất này gây nên các khối u trong cơ thể con người và đôi khi gây nên cái chết khi các chất độc tích tụ nhiều. Hiện nay, các phương pháp xử lý nước thông thường không có tác dụng đối với microcystin. Dioxit titan được sử dụng như chất xúc tác có tác dụng tốt đối với việc phân huỷ các chất độc microcystin. Cơ chế hoạt động của phương pháp này cũng có thể được sử dụng để phân huỷ nhiều chất hữu cơ khác như các thuốc bảo vệ thực vật pestiside hoặc các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường. Các nhà khoa học đã sử dụng phản ứng oxy hoá xúc tác quang để bẻ gẫy và phân huỷ nhiều chất hữu cơ độc hại, loại kim loại nặng từ nước thải, xử lý khí thải, TiO2 đóng vai trò quan trọng trong phản ứng oxy hoá quang.
Chế tạo nhiên liệu: TiO2 trong tương lai sẽ là hoá chất cơ bản để sản xuất nhiên liệu hydro từ nước và ánh sáng mặt trời. Theo GS Nowotny đây sẽ là ước mơ của rất nhiều người trên thế giới.
Các ngành khác: Các muối Titan được dùng để sản xuất những điện cực hồ quang có khả năng phát sáng mạnh, ngược lại ít phát ra tia tử ngoại. Hợp chất Titan Mg dùng trong xúc tác tổng hợp NH3. Để sản xuất vật liệu chịu lửa, dẫn điện người ta dùng TiO2 làm nguyên liệu. TiO2 cũng dùng để sản xuất thuỷ tinh, dụng cụ thí nghiệm thay cho các hợp chất của Bor với thành phần không quá 13%.
2. Các hợp kim Titan được sử dụng trước hết để chế tạo:
1024px-Titan-crystal_bar.JPG

Các chi tiết của động cơ phản lực .
- Chế tạo tàu lượn
- Chế tạo tên lửa
- Chế tạo các bộ phận quan trọng của các loại vũ khí và thiết bị quân sự.
- Chế tạo thiết bị hoá học và thiết bị dầu khí
- Chế tạo các bộ phận của tàu vũ trụ và vệ tinh nhân tạo
- Chế tạo máy và đóng tàu, công nghệ giấy - xenlulo
- Chế tạo các dụng cụ thể thao chất lượng cao.
- Cho công nghiệp thực phẩm
- Chế tạo hợp kim sinh học trong y tế.
- Trong ngành luyện kim đen và kim loại màu, .v.v..
3. Tỷ lệ sử dụng TiO2 trong các ngành:
TiO2_m.jpg

- Sơn, mực in: 60%
- Nhựa tổng hợp, cao su, vải bạt: 20%
- Giấy: 9%
- Sứ men các loại: 4%
- Mỹ phẩm và các nghành khác: 7%
nhìn lạ ghê
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Natri nhaaa !
Natri
là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23. Khi gặp nước, natri phản ứng và bốc cháy dữ dội, có thể phát nổ gây ra thương tích.
Số nguyên tử (Z)11
Khối lượng nguyên tử chuẩn (±) (Ar)22,98976928(2)
Phân loại kim loại kiềm
Nhóm, phân lớp1, s
Chu kỳChu kỳ 3
Cấu hình electron[Ne] 3s1
mỗi lớp2,8,1
[TBODY] [/TBODY]

Natri phát nổ bốc cháy khi gặp nước

Natri là kim loại mềm, màu trắng bạc, hoạt động mạnh, và thuộc nhóm kim loại kiềm, nó chỉ có một đồng vị bền là 23Na. Kim loại nguyên chất không có mặt trong tự nhiên nhưng để có được dạng này phải điều chế từ các hợp chất của nó, natri được Humphry Davy cô lập đầu tiên năm 1807 bằng cách điện phân natri hyđrôxit.
natri.jpg

Gặp nước, Natri bốc cháy mạnh, có thể phát nổ.
Natri là nguyên tố phổ biến nhất thứ 6 trong vỏ Trái Đất và có mặt trong nhiều loại khoáng vật như felspat, sodalit và đá muối. Nhiều loại muối natri là những hợp chất hòa tan mạnh trong nước, và natri của chúng bị rò rỉ do hoạt động của nước nên clo và natri là các nguyên tố hòa tan phổ biến nhất theo khối lượng trong các vùng biển trên Trái Đất
Nhiều hợp chất natri được sử dụng rộng rãi như natri hydroxide để làm xà phòng và natri clorua dùng làm chất tan băng và là một chất dinh dưỡng (muối ăn). Natri là một nguyên tố thiết yếu cho tất cả động vật và một số thực vật
Ở động vật các ion natri được dùng làm chất đối nghịch với các ion kali để tạo thành các điện tích trên các màng tế bào cho phép truyền các xung thần kinh khi điện tích bị mất đi. Nhu cầu thiết yếu của natri đối với động vật làm cho nó được phân loại là một khoáng vô cơ trong khẩu phần ăn.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Cô Bé Ngốc @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc
 
Top Bottom