Hoa Học Luyện Thi ĐH 2012_Hocmai.vn

  • Thread starter boyptlangthangtimbenthanhcong
  • Ngày gửi
  • Replies 5
  • Views 1,862

B

boyptlangthangtimbenthanhcong

Câu 1. Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với [TEX]Na[/TEX] (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với[TEX] AgNO3[/TEX] trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là
[TEX]A. 24,8 [/TEX]gam
[TEX]B. 30,4 [/TEX]gam
[TEX]C. 15,2 [/TEX]gam
[TEX]D. 45,6 [/TEX]gam
 
Last edited by a moderator:
B

booyunjae

bài giải:
Fần 1 => mol h2= 0.15 => Mol X= 0.3
Fần 2 => mol Ag = 0.8 => mol Ag/ mol X = 8/3 >2
=> có HCHO => 2 ancol la CH3OH (x mol) va C2H5OH (y mol)
ta giải hệ => x= 0.1
y= 0.2
Chú ý tính ra khối lượng phải nhân 2 .Hết
Hơi dài nên bạn nào có cách nhanh hơn ko???????????







o
 
A

aotrangyk

Câu 2:
Các chất [TEX]X, Y, Z[/TEX] có cùng CTPT [TEX]C2HxO2N[/TEX]. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với nguyên tử hydro mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2¬SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z lần lượt là :
A. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
D. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
Câu 3:
Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Zn(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là :
A. (2), (3), (4) B. (2), (5), (6) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (6)
Câu 4:
Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
 
B

boyptlangthangtimbenthanhcong

Dạng Toán Hoá hay
Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N¬2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì được 58,8g muối khan. Tìm số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 0,893 mol
B. 0,048 mol
C. 0,072 mol
D. Đáp án khác
Giải:

Gọi x là số mol mỗi kim loại ta có: 56x + 24x + 64x =14,4 x = 0,1
Khối lượng muối nitrat kim loại là: 242.0,1 + 148.0,1 + 188.0,1 = 57,8 gam < 58,8 gam (theo bài ra).
Trong muối rắn thu được có NH4NO3 và có khối lượng là: 58,8 – 57,8 = 1 (gam)
Số mol NH4NO3 = 1/80 = 0,0125 (mol)
Vì hỗn hợp 4 khí trên NO2, NO, N2O, N2 trong đó số mol N2 bằng số mol NO2 ta coi 2 khí này là một khí N3O2 NO.N2O cho nên hỗn hợp bốn khí được coi là hỗn hợp 2 khí NO và N2O với số mol lần lượt là a và b
Như vậy, ta có sơ đồ:
[TEX]Fe, Mg, Cu Fe_3^+, Mg2^+, Cu_2^+, NH_4^+ + NO, N_2O + H_2O[/TEX]
Ta có quá trình cho nhận e
Fe \Rightarrow [TEX] Fe^+3 + 3e (1)[/TEX] ; Mg \Rightarrow [TEX]Mg^+2 + 2e (2)[/TEX] ; Cu \Rightarrow [TEX]Cu^+2 + 2e (3)[/TEX]
0,1 0,3 0,1 0,2 0,1 0,2
Tổng số mol e cho: 0,3 + 0,2 + 0,2 = 0,7 (mol)
[TEX]4H^+ + NO_3^- + 3e NO + 2H_2O (4) 4a 3a a 10H^+ + 2NO_3^- + 8e N_2O + 5H_2O (5) 10b 8b b 10H^+ + NO_3^- + 8e NH_4+ + 3H2O (6) 0,125 0,1 0,0125 [/TEX]
Tổng số mol e nhận là: 3a + 8b + 0,1
Vậy ta có hệ phương trình:
Theo các phương trình (4), (5), (6)
Tổng số mol HNO3 đã dùng là : 4a + 10b + 0,125 = 0,893 (mol)
Đáp án A
 
H

hocmai.toanhoc



Thầy tặng các em một câu nhé!
Câu 5: Cho 1 hỗn hợp X gồm [TEX]FeO; Fe_2O_3; Fe_3O_4[/TEX] có số mol bằng nhau. Cho a gam X tác dụng với khí CO, nung nóng trong bình còn lại 16,8 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y vào dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí [TEX]SO_2[/TEX] (đktc). Tính a và số mol [TEX]H_2SO_4[/TEX] phản ứng.
Đáp án: A. 18,56g và 0,27. B. 18,56g và 0,51 mol
C. 9,28 gam và 0,51 mol. D. 9,28g và 0,27 mol.
 
Top Bottom