[hóa học] bt

P

phamtrang1404

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/trong 1 bìh kín chứa hơi chất hữu cơ X( có dạng [TEX]C_nH_2n_0_2[/TEX]) mạch hở và [TEX]O_2[/TEX]( số mol [TEX]O_2[/TEX] gấp đôi số mol cần cho pư cháy) ở 139,9 độ C, áp suất trong bình là 0,8atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa vê nhiệt độ bao đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95atm. X có CT là?
2/ hh X gồm 2 kl kiềm thổ hóa trị I gồm Y và Z thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau( [TEX]M_Y[/TEX] < [TEX]M_Z[/TEX]). Cho m g hh X vào nc dư thấy thoát ra Vl khí [TEX]H_2[/TEX]. Mặt khác cho mg hh X vào dd HCl dư, sau pư hoàn toàn thấy thoát ra 3Vl [TEX]H_2[/TEX]. % khối lượng của Y trong hh X?
 
Last edited by a moderator:
W

whitetigerbaekho

Câu 2
Gọi số mol của X và O2 trong hh ban đầu lần lượt
là a và (3n-2)a (mol) do số mol O2 gấp đôi số mol
cần cho phản ứng cháy
CnH2nO2 + [(3n-2)/2]O2 -> nCO2 + nH2O (1)
a -> [(3n-2)/2]a -> na -> na (mol) nbđ (số mol ban đầu)=nX + nO2=a+(3n-2)a (mol)
nsau (số mol hh khí sau khi đốt cháy)=nO2dư
+nCO2+nH2O=2na+[(3n-2)/2]a (mol)
Do nhiệt độ và thể tích hh khí trước và sau khi đốt
cháy là không đổi nên tỉ lệ về số mol cũng là tỉ lệ về
thể tích. Ta có: nbđ/nsau = Pbđ/Psau = 0,8/0,95
Từ tỉ lệ trên ta tìm được n=3
-> CTPT X là C3H6O2

áp án ra 54.5% bài này mình nghĩ là thế này
ở nhiệt độ thường Mg tác dụng với nước khó khăn nên V sinh ra là của Ca kết hợp với khi cho nó tác dụng với HCl lúc đó 2 cái tác dụng hết nên tạo ra 3V vậy 2V là thể tích của khí H2 do Mg sinh ra từ đây em tính ra %
nếu Be và Mg thì không được còn Ca Ba thì phải 2 thế tích khí bằng
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom