[Hoá học 12] luyện thi đại học

D

dieuai95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp mình vs nha :D:D:D:D
1. Khi thuỷ phân m gam 1 peptit Y (tạo bởi 1 amino axit có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl ) ta dc dd X có chứa 2 peptit A và B với tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Biết trong X không còn Y và dù phản ứng thuỷ phân cắt mạch như thế nào thì trong X cũng chỉ chứa 2 peptit trên. Đốt A được số mol CO2 bằng số mol H2O. Đốt B được 0.27 mol CO2 và 0.255 mol H2O. TRị số m là:
A. 20.12 b.18.24 c.20.24 D. 18.12
2. Thuỷ phân hoàn toàn peptit A ta được 5 amino ax (trong đó có Gly) với số mol =bằng nhau và bằng số mol A bị thuỷ phân. Mặt khác khi thuỷ phân không hoàn toàn A, dù phản ứng cắt mạch như thế nào ta cũng không được peptit có đầu C là Gly. Số đồng phân của A là
A. 24 B. 120 C. 6 D. 18
3. Điệ phân 1 lít dd (KCl 0.1M, Cu(NO3)2 0.1 M ) với điện cực trơ có màng ngăn đến khi cả 1 điện cực đều có nước điện phân thì ngắt mạch điện. Dung dich thu được sau điện phân hoà tan tối đa m gam Fe. TRị số của m có thể là( sản phẩm khử có thể là NO, NO2):
A.2,1g B.1,4g C. 2,8g D. 0,933g
 
P

phamthimai146

3. Điệ phân 1 lít dd (KCl 0.1M, Cu(NO3)2 0.1 M ) với điện cực trơ có màng ngăn đến khi cả 1 điện cực đều có nước điện phân thì ngắt mạch điện. Dung dich thu được sau điện phân hoà tan tối đa m gam Fe. TRị số của m có thể là( sản phẩm khử có thể là NO, NO2):
A.2,1g B.1,4g C. 2,8g D. 0,933g


Dung dịch sau điện phân tác dụng được với Fe ==> dd này có axit ==> KCl hết và Cu(NO3)2 còn dư và tiếp tục điện phân cho đến hết
mol KCl = mol Cu(NO3)2 = 0,1
$Cu(NO_3)_2 + 2 KCl \to\ Cu + Cl_2 + 2 KNO_3$
0.05----------------0,1---------------------------0,1
$Cu(NO_3)_2 + H_2Ol \to\ Cu + 0,5 Ol_2 +2 HNO_3$
0,05---------------------------------------------------0,1
Dung dịch sau điện phân có : 0,2 mol $NO_3^-$, 0,1 mol $H^+$ và 0,1 mol $K^+$
Điện phân xảy ra với dd loãng ==> HNO3 loãng và cho Khí NO
Khi axit HNO3 tác dụng tối đa m gam ==> thu được muối Fe2+
$3 Fe + 2 NO_3^- + 8 H^+ \to\ 3 Fe^{2+} + 2 NO + 4 H_2O$
0,375-------------------0,1
mFe = 56*0,375 = 2,1 gam ==> câu A
 
T

tiendatcj

1. Đốt A thì nCO2 = nH2O --> A là đipeptit. B phải là 1 tripeptit vì thủy phân Y chỉ thu được đúng 2 peptit trên --> Y là pentapeptit.
Đốt B: C(3n)H(6n-1)N3O4 ------------> 3nCO2 + (3n-1/2)H2O
Từ nCO2 và nH2O ---> n=3 ---> aa là Alanin
nB=0,03 mol --> nA = 0,06 mol ----> n ala = 0,03.3+0,03.2 =0,21 mol
----> nY = 0,21/5 =0,042 mol ---> m = 0,042.(5.89-4.18) = 15,666g. Ko đúng?????
:-??:-??
2.A thủy phân hoàn toàn --> 5 aa có số mol = nhau và = A, thủy phân ko hoàn toàn A thì ko thu được peptit có đầu C là Gly --> Gly phải nằm ở đầu N --> A là pentapeptit có dạng : Gly-X-Y-Z-T. Peptit này có 24đp --> A
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom