[Hóa] Đề thi thử hay ( sưu tầm)

pinkpig1606

Học sinh
Thành viên
15 Tháng bảy 2014
22
4
21
26
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng:
A. este hoá.
B. trùng hợp.
C. trùng ngưng.
D. xà phòng hoá.
Câu 2: Nguyên tử của các kim loại kiềm thổ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. [tex]ns^{2}[/tex]
B. [tex]ns^{2}[/tex][tex]np^{2}[/tex]
C. [tex]ns^{2}[/tex][tex]np^{1}[/tex]
D. [tex]ns^{1}[/tex]
Câu 3: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. [tex]Ca^{2+}[/tex], [tex]Mg^{2+}[/tex]
B. [tex]Ba^{2+}[/tex] ,[tex]Mg^{2+}[/tex]
C. [tex]Na^{+}[/tex], [tex]Ca^{2+}[/tex]
D.[tex]Ca^{2+}[/tex] , [tex]Al^{3+}[/tex]
Câu 4: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm ?
A. Na, K, Ba.
B. Na, K, Zn .
C. K, Be, Ba .
D. Na, Ca, Al.
Câu 5:PVC là polime được trùng hợp từ monome:
A. CH2=CH-Cl.
B.CH3-CH=CH-Cl.
C. CH3-CH2-Cl.
D.CHCl=CHCl.
Câu 6:Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệplà:
A. SO2.
B. CO2.
C. N2O.
D. NO2.
Câu 7: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử:
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 8: Trong quá trình sản xuất gang, oxit sắt bị khử bởi:
A.CO
B. C.
C. H2.
D. Al.
Câu 9: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [tex][Ar]3d^{5}[/tex]
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 10: Dãy gồm các kim loại đều không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội là:
A. Al, Fe, Cr.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Na, Al, Zn.
D. Ca, Mg, Fe.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại.Hai muối trong X là:
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
B.Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
C.AgNO3 và Zn(NO3)2.
D.Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 12: Cho các chất sau: ZnO, Fe3O4, FeCl2, Ag, CuO, Al. Số chất tác dụng với H2SO4 đặc giải phóng khí SO2 là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 13: Cho các chất sau: CH3COONa, Na2CO3, (NH4)2CO3, NaH2PO4, Al, Ba(HCO3)2, Al(OH)3. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: 1 mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa 3 mol Br2. Công thức phân tử của X có thể là:
A. CnH2n-10O6.
B. CnH2n-4O6.
C. CnH2n-10O3.
D.CnH2n-12O6 .
Câu 16: Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng tính bazơ là:
A. C6H5NH2 < C2H5NH2 < C3H7NH2 < CH3NHC2H5.
B. O2NC6H4NH2 < CH3C6H4NH2 < C6H5NH2 < ClC6H4NH2.
C. C2H5NH2 < C3H7NH2 < CH3NHC2H5 < (CH3)3N.
D. CH3NH2 < C2H5NH2 < C3H7NH2 < C6H5NH2.
Câu 17: Chất X có công thức phân tử C3H9NO2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 18: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch HCl.
(3) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm
(4) Cho một ít mạt sắt vào dung dịch HCl có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
(5) Sợi dây phơi đồ có chỗ nối là Cu-Fe để lâu ngày ngoài trời.
Số thí nghiệm trong đó Fe bị ăn mòn điện hoá là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 19: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là :
A. C3H9N
B. C3H8O.
C. C3H8.
D. C3H7Cl.
Câu 20: Cho Fe vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch X. Nhỏ HCl dư vào dung dịch X thấy có khí NO thoát ra. Các chất có thể có trong X là:
A.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 .
B.Fe(NO3)3 .
C.Fe(NO3)2 .
D.Fe(NO3)2 , HNO3 .
Câu 21 :Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố X là 20. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị. Số khối A của X:
A.14.
B.12.
C.16.
D.22.
Câu 22:Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH. Có khối lượng phân tử là 88 đvc. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các chất sau:
A. Etyl Axetat.
B. Metyl Propionat .
C. Axit Butanoic.
D.Isopropyl Fomiat. .
Câu 23:.Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g một cacbohydrat thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2 O . Khối lượng phân tử của cacbohydrat đó bằng 180 đvC.Hidro hoá hoàn toàn 2,7 g cacbohydrat trên thì thể tích H2 cần dùng đktc:
A. 3,36 lit.
B. 4,48 lit.
C. 5,6 lít
D. 6,72 lit
Câu 24:Cho hiđrocacbon X mạch hở cộng H2 khi có Ni làm xúc tác, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 7.
B. 6 .
C. 8 .
D. 5.
 
Top Bottom