[HOÁ 12] - một số vấn đề thắc mắc

  • Thread starter hack_thuytien
  • Ngày gửi
  • Replies 13
  • Views 1,951

H

hack_thuytien

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Kính chào các thầy cô, em có 1 số thắc mắc về 1 số kiến thức Hoá học , mong quý thầy cô giải đáp giúp:
_kiềm đặc có tác dụng với crom? đồng II hiđroxit là 1 hiđroxit lưỡng tính nhưng nó chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với kiềm đặc, còn nếu kiềm dạng thường thì ko, em ko biết là điều đó đúng hay sai.Nếu đúng, cho em hỏi ngoài đồng II hiđroxit còn hiđroxit nào như vậy ko?(xét trong phổ thông)
_dd brom khi cô cạn có tạo ra rắn
_xin thầy cô cho em biết trong chương trình học ở phổ thông những oxit nào là lưỡng
tính và trong số oxit đó có lõit nào đặc biệt chỉ thể hiện tính axit hoặc bazơ khi tác dụng với axit đặc hoặc kiềm đặc. Ngoài ra, những oxit trung tính là những oxit nào ngoài CO?
__số electron trong mỗi đơn vị mạng tinh thể ? và cách tính
_anilin có làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
Xin thầy cô hướng dẫn giải giúp em 2 bài tập sau:
câu 1: để phân biệt 4 mẫu kim loại là Mg; Zn; Fe; Cr người ta dùng hoá chất nào trong các hoá chất sau:
A axit sunfuric
B dd nảti hiđrroxit
C dd axit nitric
D kết quả khác
(trong sách giải đáp án A nhưng ko giải thích gì thêm)
câu 2 : cho 4.48g hỗn hợp Cu và các oxit sắt tác dụng với axit nitric loãng , dư tạo ra ddA , 0.3 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dd A thu đc 147.8 g hh 2 muối nitrat khan. tính phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp?
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô.
 
E

everlastingtb91

Kính chào các thầy cô, em có 1 số thắc mắc về 1 số kiến thức Hoá học , mong quý thầy cô giải đáp giúp:
_kiềm đặc có tác dụng với crom? đồng II hiđroxit là 1 hiđroxit lưỡng tính nhưng nó chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với kiềm đặc, còn nếu kiềm dạng thường thì ko, em ko biết là điều đó đúng hay sai.Nếu đúng, cho em hỏi ngoài đồng II hiđroxit còn hiđroxit nào như vậy ko?(xét trong phổ thông)
_dd brom khi cô cạn có tạo ra rắn
_xin thầy cô cho em biết trong chương trình học ở phổ thông những oxit nào là lưỡng
tính và trong số oxit đó có lõit nào đặc biệt chỉ thể hiện tính axit hoặc bazơ khi tác dụng với axit đặc hoặc kiềm đặc. Ngoài ra, những oxit trung tính là những oxit nào ngoài CO?
__số electron trong mỗi đơn vị mạng tinh thể ? và cách tính
_anilin có làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
Xin thầy cô hướng dẫn giải giúp em 2 bài tập sau:
câu 1: để phân biệt 4 mẫu kim loại là Mg; Zn; Fe; Cr người ta dùng hoá chất nào trong các hoá chất sau:
A axit sunfuric
B dd nảti hiđrroxit
C dd axit nitric
D kết quả khác
(trong sách giải đáp án A nhưng ko giải thích gì thêm)
câu 2 : cho 4.48g hỗn hợp Cu và các oxit sắt tác dụng với axit nitric loãng , dư tạo ra ddA , 0.3 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dd A thu đc 147.8 g hh 2 muối nitrat khan. tính phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp?
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô.

Trong này là diễn đàn, tôi chưa thấy có thầy cô nào cả, chỉ toàn các bạn học sinh thôi.
Nhưng câu hỏi mà bạn đưa ra quá nhiều và quá dồn dập do đó câu trả lời sẽ hơi bị lôi thôi! Bạn nên chú ý dùng phông chữ cho đẹp để đọc 1 bài dài dễ hơn. Nghe bạn nói về những vấn đề này tôi thấy ko có gì là khó và phức tạp mà trong phong cách nói của bạn làm tôi thấy khó!
Vấn đề của bạn tôi giải đáp thế này, nếu thiếu sót các bạn khác bổ sung.
1. Nhưng chất lưỡng tính như [TEX]Cu(OH)_2[/TEX] và [TEX]Pb(OH)_2[/TEX] (chỉ có 2 chất này hoặc chỉ học) ko tan trong dung dịch kiềm loãng mà chỉ tan trong dung dịch kiềm đặc.
Hiện tượng này đc giải thích là do: 2 hiđrôxít này có tính lưỡng tính nhưng chúng thể hiện tính axít yếu nghĩa là nó thể hiện tính bazơ trội hơn tính axít.
2.dd Brôm khi cô cạn tạo ra chất rắn, từ hồi học HOÁ tôi ko được học hay thấy cô ko có đề cập đền. Và tôi nghĩ nó ko như thế! Vì ở đk bình thường, Brôm là chất lỏng do đó khi cô cạn nó sẽ bị bay hơn do có liên kết cộng hoá trị ko cực, những hợp chất vô cơ có liên kết ion bền khi cô cạn sẽ ko bị bay hơi.
3.Những oxít lưỡng tính. Mà tôi đề cập cho bạn luôn nhưng chất lưỡng tính trong hợp chất.
Chú ý: Bạn phải đọc lại hay học thuộc những khái niệm về axít-bazơ mà 2 ông Brôn-sờ-tét và a-rê-ni-út đã nói! thì bạn hiểu bản chất và nhớ rất lâu
Oxit, Hiđrôxít của: Cu,Pb,Be, Zn,Al.
Trong đó đã lưu ý TH của Cu và Pb.Ngoài ra còn hợp chất oxít và Hiđrôxít của Cr3+
4. Về oxít trung tính, bạn phải định nghĩa đc thế nào là oxít trung tính : oxít ko tạo muối, do đó bạn suy luận đc những oxít ko có khả năng tạo muối VD :NO. MẤy cái mạng "mủng" phải xem lại lớp 10, nhưng cái đó chỉ là hiểu biết thêm, và sẽ ko thi ĐH đâu.
5.Anilin ko làm xanh quỳ tím! Vì nó có tính bazơ quá yếu, ko có khả năng phân li ra [TEX]OH^-[/TEX], tan kém trong nước. Anilin thuộc loại amin thơm, có vòng benzen, amin mà có thêm chức ko no thì sẽ làm giảm tính bazơ, điều này đc giải thích bời các cặp e liên kết, do vòng(chức ko no) hút e của N nên tính bazơ giảm.
Về phần bài tập
câu 1: để phân biệt 4 mẫu kim loại là Mg; Zn; Fe; Cr người ta dùng hoá chất nào trong các hoá chất sau:
Chọn Axít H_2SO_4 vì người ta ko giới hạn dạng tồn tại của axít nên ta có thể sử dụng đk loãng và đặc.
1.Axít loãng: thì Cr ko tan vì phải có nhiệt độ nó mới pứ.
2.Axít đặc nguội: thì Fe bị thụ động
Còn lại Mg và Zn....:D. Sử dụng cặp pin điện hoá Mg-Zn nhúng vào axít[TEX] H_2SO_4 l[/TEX] khí thoát ra nhiều ở KL nào thì KL đó là cực âm \Leftrightarrow cực đó là Mg, còn lại là Zn
câu 2 : cho 4.48g hỗn hợp Cu và các oxit sắt tác dụng với axit nitric loãng , dư tạo ra ddA , 0.3 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dd A thu đc 147.8 g hh 2 muối nitrat khan. tính phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp?
Bài 2 này chắc sai đề, chắc là 44,8g vì thấy sinh ra số mol khí và muối lớn quá
 
Last edited by a moderator:
Q

quydoong91

còn câu đầu tiên, Cr có td với kiềm đặc hay ko ? Thực tế là có nhưng trong sách giáo khoa 12 cải cách lại ko đưa vào. Vì thế khi đi thi chắc ko đc dùng pư này !
 
E

everlastingtb91

Crom ko tác dụng với kiềm đặc, chỉ [TEX]Cr_2O_3[/TEX] là oxít lưỡng tính mới tác dụng với kiềm đặc
 
E

everlastingtb91

Cr có td với kiềm đặc bạn ạ ! nhưng chương trình cải cách ko đưa vào thui !

Bạn hơi bị nhầm!
Mà nó ko đưa vào hay tôi ko thấy thầy cô nói đến thì bạn ko nên nói ra, làm bạn khác hiểu sai lệch đi.
Riêng với kim loại Crom có mạng tinh thể qúa đặc khít, biểu hiện ở độ cứng, do đó nó rất khó khăn khi tác dụng với axít (cần nhiệt độ), với kiềm phải đặc và nhiệt độ.
 
L

linuxcodon

câu 2 : cho 4.48g hỗn hợp Cu và các oxit sắt tác dụng với axit nitric loãng , dư tạo ra ddA , 0.3 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dd A thu đc 147.8 g hh 2 muối nitrat khan. tính phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp?
Câu này có lẽ bạn đã chép sai đề . gọi hỗn hợp Oxit Fe có công thức chung là Fe2Ox với Fe hóa trị x . a: số mol o xit . b: số mol Cu

[TEX]Fe^+^x - (3-x) e -> Fe^+^3[/TEX]
[TEX]2a -> (3-x)2a[/TEX]
[TEX]Cu - 2e -> Cu^+^2[/TEX]
[TEX]b -> 2b[/TEX]

[TEX]N^+^5 + 3e -> N^+^2[/TEX]
[TEX]0.9e <- 0.3 N^+^2[/TEX]

[TEX]6a-2ax = 0.9[/TEX]
[TEX]a(112+16x) + 64 b = 4.48[/TEX]
[TEX]242x2a + 188xb = 147.8[/TEX]

Hệ phương trình 3 ẩn a,b,ax . Vậy đáng ra nó có nghiệm nhưng mà lại ra âm nên cảm phiền bạn xem lại .
 
E

everlastingtb91

Đề chắc chắn là sai rồi vì nếu là 4,48g hh đó thì số mol lớn nhất sẽ là 0,07 mol
=> Số mol e cho là 0,07.2=0,14 mol < số mol của NO nhân với 3 rất nhiều.
Với lại cách giải hệ pt 3 ẩn của bạn là ko hay!Giờ thi trắc nghiệm, bạn cố nghĩ cách nhanh hơn nhé!
 
L

linuxcodon

Với lại cách giải hệ pt 3 ẩn của bạn là ko hay!Giờ thi trắc nghiệm, bạn cố nghĩ cách nhanh hơn nhé!
Tớ được luyện cả 2 cách trắc nghiệm và tự luận . Ko phải cứ dí vào trắc nghiệm như cậu .
 
Q

quydoong91


Bạn hơi bị nhầm!
Mà nó ko đưa vào hay tôi ko thấy thầy cô nói đến thì bạn ko nên nói ra, làm bạn khác hiểu sai lệch đi.
Riêng với kim loại Crom có mạng tinh thể qúa đặc khít, biểu hiện ở độ cứng, do đó nó rất khó khăn khi tác dụng với axít (cần nhiệt độ), với kiềm phải đặc và nhiệt độ.

híc híc híc ! cảm ơn ý kiến của bạn ! mình thấy cô dạy thế thì nói vậy thui, mình đã nói rõ là sách ko đưa vào nên đi thi cũng ko đc dùng. đây là ý kiến của mình, còn tiếp thu hay ko là quyền của bạn mà :)
 
H

hack_thuytien

minh cam on cac ban da giai giup minh nhe
hinh nhu la cau cuoi cung cua minh la de sai do dua ban minh dua sai
 
N

nguyenminhtam143

ê này. TUY TUNG OXIT' crom moi luong tính chú ko thể ghap' cả vào 1 nut dc. có crom 2 là oxits kim lạoi có crom 3 là oxit lưỡng tính nham cả roi`
 
H

hayhatlen1234

Sử dụng cặp pin điện hoá Mg-Zn nhúng vào axít khí thoát ra nhiều ở KL nào thì KL đó là cực âm cực đó là Mg, còn lại là Zn
minh không hiểu chỗ này ,các ban giúp mình được không
 
F

freeze_love

to hayhatlen1234: Cái này áp dụng kiến thức chương trình 12 mới giải thích được câu này.
Theo quy tắc anpha ta có
[tex]\frac{Mg^2+}{Mg} ; \frac{Zn^2+}{Zn} {Zn^ 2}+ Mg -> {Mg^2+} + Zn [/tex]

Và cái nữa là Mg là kim loại kiềm thổ nên pu mạnh hơn Zn chứ ko có vụ Mg thoát ra khí, còn lại là Zn (nếu vậy Zn ko pu ax sunfuric à). :)

Ko thể làm theo cách everlastingtb91 (http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=561555&postcount=2) vì cả Fe và Cr đều thụ động trước H2SO4 đặc nguội.
Theo tui: Trích mẫu,
cho ax (loãng) vào 3 lọ có khí, còn 1 ko là Cr (vì có nhiệt độ mới pu).
cho Cr vào 3 lọ tiếp tục (dạgn muối), có chất ko tan => Fe
cho Mg và Zn vào ax sunfuric, ống nào có khí thoát ra mạng là Mg, còn lại yếu hơn là Zn vfi Mg là kim loại kiềm thổ. :)
Ko biết đúng ko.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom