theo như đề bài thì muối sau cô cạn sẽ chỉ là Fe(NO3)3 vì nếu có muối khác thì k có dữ kiện mà làm, tức là số mol Fe (trong hỗn hợp oxit) là 0.6 mol
tới đây bài này mình là theo 2 cách, tặng bạn 2 cách luôn
![Stick Out Tongue :p :p]()
Cách 1 : dùng quy đổi: coi hỗn hợp oxit gồm 2 nguyên tố là Fe và O ( O nguyên tử k phải O2 nhé) với số mol lần lượt là x và y
phản ứng xoi hóa- khử:
Fe-3e---> Fe3+
O+2e--->O2-
N+5+1e--->N+4
số mol NO2=0.2 \Rightarrow số mol e mà N đã lấy là 0.2
vậy theo bảo toàn e, ta có:
3x-2y=0.2
và x=0.6 đã tìm dc ở trên
\Rightarrow y=0.8
việc cần làm chỉ còn là:
m=0.6*56+0.8*16=46.4g
Cách 2: công thức kinh nghiệm của thầy Vũ Khắc Ngọc :
số mol sắt= (0.7* tổng khối lượng oxit +5.6* số mol e nhường/nhận )/56
\Rightarrow 0.6*56=0.7m+5.6*0.2
\Rightarrow m=(0.6*56-5.6*0.2)/0.7 = 46.4
nhanh cực, nhỉ
![Big Grin :D :D]()
cách thứ nhất là bài bản, cách thứ 2 khá sáng tạo, và bạn yên tam là công thức này có thể dùng cho các dạng bài hỗn hợp oxit tác dụng HNO3
![Smile :) :)]()