[Hóa 12] hóa ôn tập 12

N

nhanhau_libiti

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mọi người giải giúp mình nhé!!!
bài 1 nhiệt phân hoàn toàn 9.4g 1 muối nitrat kim loại thu được 4g 1 chất rắn. công thức muối đã dùng là:
A. NH4NO3 B. HNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3
bài 2 nguyên tố R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn. tỉ lệ phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 0.5955. cho 4.05g 1 kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R được 40.05g muối. công thức muối có thể là:
A, CaCl2 B. Al2S3 C. Mg2S3 D. AlBr3
bài 3 Hỗn hợp X gồm 1 olefin M và H2 có khối lượng phân tử trung bình bằng 10,67 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y cso tỉ khối so với H2=8. bieets M phản ứng hết. công thức của M là
A. C3H6 B. C5H10 C. C4H8 D. C2H4








•Chú ý : Cách đặt tiêu đề [Hóa 12] + Tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
B

buimaihuong

bài 1 nhiệt phân hoàn toàn 9.4g 1 muối nitrat kim loại thu được 4g 1 chất rắn. công thức muối đã dùng là:
A. NH4NO3 B. HNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3

muối nitrat kim loại \Rightarrow loại A, B

chia thử đáp án cho C, D \Rightarrow chọn C vì ra số đẹp

bài 2 nguyên tố R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn. tỉ lệ phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 0.5955. cho 4.05g 1 kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R được 40.05g muối. công thức muối có thể là:

Gọi Công thức ôxit cao nhất là $R_{2}O_{x}$ \Rightarrow $%R = R/(R + 8-x)$

theo đầu bài $0,4045R + 8 = 5,764x$

vì R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn thử với x \Rightarrow $R : Brom$

\Rightarrow $D. AlBr_{3}$

bài 3 Hỗn hợp X gồm 1 olefin M và H2 có khối lượng phân tử trung bình bằng 10,67 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2=8. biết M phản ứng hết. công thức của M là
A. C3H6 B. C5H10 C. C4H8 D. C2H4

$M_{X} = 10,67$
$M_{Y} = 16$

$ \frac{M_X}{M_Y} = \frac{n_Y}{1}.$ (coi $n_{X} = 1mol$)

\Rightarrow $n_{y} = 0,666875 mol$

$n_{H_{2}pu} = n_{X} - n_{y} = 0,333125$

$0,333125.14n + 0,333125.2 = 10,67$

$ n = 2$ \Rightarrow $C_{2}H_{4}$ (do t chọn $n_{X} = 1$ nên nó hơi lẻ, có phải thế không nhỉ?
 
D

ducdao_pvt

bài 1 nhiệt phân hoàn toàn 9.4g 1 muối nitrat kim loại thu được 4g 1 chất rắn. công thức muối đã dùng là:
A. NH4NO3 B. HNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3

bài 2 nguyên tố R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn. tỉ lệ phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hidro bằng 0.5955. cho 4.05g 1 kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R được 40.05g muối. công thức muối có thể là:
A, CaCl2 B. Al2S3 C. Mg2S3 D. AlBr3

bài 3 Hỗn hợp X gồm 1 olefin M và H2 có khối lượng phân tử trung bình bằng 10,67 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2=8. biết M phản ứng hết. công thức của M là
A. C3H6 B. C5H10 C. C4H8 D. C2H4


Bài 1:
Nhiệt phân hoàn toàn 9.4g 1 muối nitrat kim loại \Rightarrow loại A, B
2 đáp án còn lại dùng pp thử
[TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] \Rightarrow CuO
0,05........................0,05
Tương tự với [TEX]Fe_(NO_3)_3[/TEX]
\Rightarrow C

Bài 3:
Gọi a là số mol của [TEX]H_2[/TEX] trong hh X
\Rightarrow (1 - a) là số mol của M trong X
Ta có: 2a + M(1 - a) = 10,67 (1)

M + [TEX]H_2[/TEX] \Rightarrow M +2
(1-a)..a
(1-a)..(1-a).....(1-a)
0....(2a -1)......(1-a)
\Rightarrow 2(2a -1) + (M+2)(1-a) = 16a (2)
(1)(2) \Rightarrow M
 
Top Bottom