T
thanhhong_009


Câu 55: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 100 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch chứa 20,2 gam hỗn hợp muối. Nồng độ mol/l của dung dịch H3PO4 là:
A. 1,2M B. 1,4M C. 1,0M D. 1,5M
Câu 56: Dung dịch X chứa các ion Fe3+, NO , NH , Cl . Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lit khí( đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dung dịch H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là
A. 35,2 B. 28,8 C. 25,6 D. 32,5.
Câu 57. Để xác định nồng độ Ag+ trong một mẫu dung dịch người ta tiến hành như sau: Cho bột sắt dư vào 100,0 ml dung dịch đó, tách bỏ kết tủa sau đó thêm H2SO4 loãng dư vào và tiến hành chuẩn độ Fe2+ bằng dung dịch KMnO4 0,02M thấy hết 12 ml. Vậy nồng độ Ag+ trong mẫu trên là:
A. 0,012M B. 0,024M C. 0,060M D. 0,048M
Giải chi tiết giúp mình với, cảm ơn nhiều
A. 1,2M B. 1,4M C. 1,0M D. 1,5M
Câu 56: Dung dịch X chứa các ion Fe3+, NO , NH , Cl . Chia dung dịch X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng được 6,72 lit khí( đktc) và 21,4 gam kết tủa. Phần 2 cô cạn thu được 56,5 gam muối khan. Cho vào phần 3 dung dịch H2SO4 dư có thể hòa tan tối đa m gam Cu tạo ra khí NO. Giá trị của m là
A. 35,2 B. 28,8 C. 25,6 D. 32,5.
Câu 57. Để xác định nồng độ Ag+ trong một mẫu dung dịch người ta tiến hành như sau: Cho bột sắt dư vào 100,0 ml dung dịch đó, tách bỏ kết tủa sau đó thêm H2SO4 loãng dư vào và tiến hành chuẩn độ Fe2+ bằng dung dịch KMnO4 0,02M thấy hết 12 ml. Vậy nồng độ Ag+ trong mẫu trên là:
A. 0,012M B. 0,024M C. 0,060M D. 0,048M
Giải chi tiết giúp mình với, cảm ơn nhiều