Đúng vậy,
trên cạn thì chim là động vật trao đổi khí hiệu quả nhất!
Bởi vì: - quá trình hô hấp không bị gián đoạn do các không khí giàu ôxi lưu thông trong phổi theo 1 chiều liên tục cả khi hít vào và thở ra
- Không khí lưu thông qua các lỗ khí ở phổi theo chiều liên tục \Rightarrow không có khí đọng trong các ống khí ở phổi
- Có hệ thống túi khí trước và sau hỗ trợ cho quá trình hôhaaop \Rightarrow hiệu quả hô hấp lớn
- Quá trình hô hấp diễn ra theo 2 chu kì \Rightarrow hiệu quả hô hấp cao
Còn theo mình nên đổi câu hỏi của bạn
lagunaseca là :
" tại sao hô hấp ở người đạt hiệu quả cao"_bỏ từ nhất đi
)
Hoặc là:
" Đặc điểm phế nang của người thích nghi với chức năng trao đổi khí"
Trả lời: - Phế nang có diện tích bề mặt lớn: ở người có từ 300 đến 600 triệu phế nang \Rightarrow diện tích bề mặt trao đổi khí lớn 70 [TEX]m^2[/TEX] gấp 40 lần diện tích bề mặt cơ thể
- Bề mặt mỏng do phế nang ở người chỉ có 1 lớp tế bào, có nhiều lỗ thở
- Hệ thống mao mạch dày đặc
- Có sự lưu thông khí trong đường dẫn khí: do cử động hô hấp,sự co dãn của các cơ làm thay đổi thể tích khoang ngực
P/S: Theo tớ như vậy là đầy đủ
)