hộ em zoi'

M

meo_chuot

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 cho y=[tex] \frac{x^2-2x+3}{x-1} [/tex] (C)
(d1): y=-x+m (d2) : y=x+3
Tìm m để (C) cắt (d1) tại A,B đối xứng nhau wa (d2)


Bài 2 cho [tex] y= \frac{x^2+(m-2)x +1+m}{x+1}[/tex](C)
a) tìm m để trên (C) \exists A,B sao cho [tex] {{5Xa+3-Ya=0}{5Xb+3-Yb=0}[/tex]
b) tìm m để A,B đối xứng nhau wa (d): y= x+5y=-9


Bài 3 cho [tex] y=\frac{x^2}{x+1}[/tex] (C)
a) Tìm[tex] A,B \in (C)[/tex] & đối xứng nhau wa (d) : y=-1
b) Tìm [tex]M \in (C) [/tex] sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 trục là min
 
D

doremon.

Bài 1 cho y=[tex] \frac{x^2-2x+3}{x-1} [/tex] (C)
(d1): y=-x+m (d2) : y=x+3
Tìm m để (C) cắt (d1) tại A,B đối xứng nhau wa (d2)
Phương trình hoành độ chung độ của 2 đường(C) và (d1) là
[tex]\frac{x^2-2x+3}{x-1}=-x+m[/tex] với [tex] x\neq 1[/tex]
\Leftrightarrow[tex]2x^2-(3+m)x+3=0[/tex](*)
.[tex]\delta[/tex]=[tex]m^2+6m-15[/tex]
để 2 đường (C) giao với (d1) tại 2 điểm A,B thì pt (*) phải có 2 nghiệm phân biệt
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{m^2+6m-15\geq0}\\{x \neq 1} [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left[\begin{m\geq-3+2\sqrt{6}}\\{m\leq -3-2\sqrt{6}} [/TEX]
Lại có (d1)[tex]\perp \[/tex](d2) do [tex]k_1.k_2=-1[/tex]
gọi H =[tex] (d1)\cap (d2)[/tex]
>> toạ độ của H là nghiệm của hệ
[TEX]\left{\begin{y=-x+m}\\{y=x+3} [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{y=\frac{m+3}{2}}\\{x=\frac{m-3}{2}} [/TEX]
mà lại có A,B đối xứng với nhau qua (d2) \RightarrowH là trung điểm của AB
\Leftrightarrow[tex] \frac{m+3}{2}=m-3[/tex]
\Leftrightarrowm=9 (t/m)
\Rightarrowvới m=9 thì ................
:D
 
Last edited by a moderator:
M

meo_chuot

Phương trình hoành độ chung độ của 2 đường(C) và (d1) là
[tex]\frac{x^2-2x+3}{x-1}=-x+m[/tex] với [tex] x\neq 1[/tex]
\Leftrightarrow[tex]2x^2-(3+m)x+3=0[/tex](*)
.[tex]\delta[/tex]=[tex]m^2+6m-15[/tex]
để 2 đường (C) giao với (d1) tại 2 điểm A,B thì pt (*) phải có 2 nghiệm phân biệt
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{m^2+6m-15\geq0}\\{x \neq 1} [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left[\begin{m\geq-3+2\sqrt{6}}\\{m\leq -3-2\sqrt{6}} [/TEX]
Lại có (d1)[tex]\perp \[/tex](d2) do [tex]k_1.k_2=-1[/tex]
gọi H =[tex] (d1)\cap (d2)[/tex]
>> toạ độ của H là nghiệm của hệ
[TEX]\left{\begin{y=-x+m}\\{y=x+3} [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{y=\frac{m+3}{2}}\\{x=\frac{m-3}{2}} [/TEX]
mà lại có A,B đối xứng với nhau qua (d2) \RightarrowH là trung điểm của AB
\Leftrightarrow[tex] \frac{m+3}{2}=m-3[/tex]
\Leftrightarrowm=9 (t/m)
\Rightarrowvới m=9 thì ................
:D
tại sao từ " có A,B đối xứng với nhau qua (d2) \RightarrowH là trung điểm của AB" zay
 
D

doremon.

tại sao từ " có A,B đối xứng với nhau qua (d2) \RightarrowH là trung điểm của AB" zay
bài này bạn vẽ hình ra
tớ dùng = lời thế này bạn thông cảm nha
đề bài bảo A,B là giao điểm của (C) và (d1)\RightarrowA,B [tex] \in (d1)[/tex]
Lại có A,B đối xứng qua (d2) >> ta luôn xác định được 1 điểm nào đó trên (d2) thoả mãn điểm kiện trên
điểm này phải [tex]\in[/tex] cả (d1) hoặc (C) nữa
tớ nghĩ vậy sai thì thôi nhớ
bài này bạn có thể lấy giao của (C) với (d2) cũng được .Nhưng chả hơi đâu đúng k ?
:D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom