hộ cái......

G

giathi95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 30Hz và 50Hz. Dây thuộc loại 1 đầu cố định hay 2 đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất có thể tạo đc sóng dừng.
2,Một sợi dây dài 90cm có 2 đầu cố định. khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng(với O và M) là 2 nút. biên độ tại M là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách ON bằng bao nhiêu?
 
N

ndn111194

1, Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 30Hz và 50Hz. Dây thuộc loại 1 đầu cố định hay 2 đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất có thể tạo đc sóng dừng.
2,Một sợi dây dài 90cm có 2 đầu cố định. khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng(với O và M) là 2 nút. biên độ tại M là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách ON bằng bao nhiêu?
Giải:
bài 1:
Gs dây thuộc loại 2 đầu cố định
khi đó đk để có sóng dừng la [TEX]l=\frac{kv}{2f}[/TEX]
có l và v không đổi ==> [TEX]\frac{k}{f}=hs[/TEX]
==> fmin <=> k=1 =>[TEX]fmin=\frac{v}{2l}[/TEX] (1)
theo đầu bài ta có 2 tân số liên tiếp la 30Hz và 50Hz
sẽ ứng với [TEX]l=k\frac{v}{2.30}[/TEX] và [TEX]l=(k+1)\frac{v}{2.50}[/TEX]
gải hệ => k=1,5 và [TEX]l=\frac{3v}{120}[/TEX] (2)
(ở đây ta tìm được k=1,5 là bán nguyên => điều gs là sai => dây thuộc loại 1 đầu tự do 1 đầu cố định)
thay (2) vào (1) => fmin=20Hz
 
N

ndn111194

Bài 2:
có k=3 ==> bước sóng =60cm
ta có 1,5=3sin(2pid/bs) (bs = bước sóng)
==> [TEX]\frac{2pid}{bs}=\frac{pi}{6}[/TEX] =>d=5cm
 
Last edited by a moderator:
N

ndn111194

bạn post bài giải lên đi để kt xem mình làm có đúng không
:khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (133)::khi (133)::khi (133)::khi (133)::khi (133)::khi (35)::khi (35)::khi (35)::khi (35)::khi (35)::khi (35):
 
N

ndn111194

vậy ak. tớ tưởng bạn có cơ.bạn có bài nào nữa không post lên mình cung giải và trao đổi cách giải
:khi (176)::khi (176)::khi (176)::khi (176)::khi (186)::khi (186)::khi (186)::khi (196)::khi (196)::khi (196):
 
G

giathi95

Hai vật A, B lần lượt được có khối lượng 5m và m được nối với nhau bằng dây dẫn mảnh, ko giãn và treo vào 1 lò xo thẳng đứng.( vật A ở trên vật B). Khi hệ đang đứng yên, người ta cắt đứt dây nối 2 vật. Gia tốc của 2 vật A, B ngay sau khi dây đứt lần lượt là:
A, g/5 và g/2
B, g/3 và g
C, g/5 và g.

D, g và g
hộ tớ bài này nữa nhé
 
T

tre_em_may_trang

Hai vật A, B lần lượt được có khối lượng 5m và m được nối với nhau bằng dây dẫn mảnh, ko giãn và treo vào 1 lò xo thẳng đứng.( vật A ở trên vật B). Khi hệ đang đứng yên, người ta cắt đứt dây nối 2 vật. Gia tốc của 2 vật A, B ngay sau khi dây đứt lần lượt là:
A, g/5 và g/2
B, g/3 và g
C, g/5 và g.

D, g và g
Khi cắt đứt dây nối 2 vật thì vật B sẽ rơi tự do với gia tốc g
Do giãn đồng thời khi treo 2 vật là: [TEX]\Delta l1[/TEX] = 6.m.g/k
Khi cắt day nối thì [TEX]\Delta l2[/TEX]=5.m.g/k
Vậy sau khi cắt dây biên độ của vật A là : [TEX]\Delta l1[/TEX] - [TEX]\Delta l2[/TEX]=m.g/k
Vay gia tốc của A là: a=k/m . m.g/k=g
Vậy đáp án là D
 
P

peto_cn94

Hai vật A, B lần lượt được có khối lượng 5m và m được nối với nhau bằng dây dẫn mảnh, ko giãn và treo vào 1 lò xo thẳng đứng.( vật A ở trên vật B). Khi hệ đang đứng yên, người ta cắt đứt dây nối 2 vật. Gia tốc của 2 vật A, B ngay sau khi dây đứt lần lượt là:
A, g/5 và g/2
B, g/3 và g
C, g/5 và g.

D, g và g
hộ tớ bài này nữa nhé
đơn giản thế này nhé.bạn còn nhớ thí ngiem rơi tự do của vật mang tên galilê ở tháp nghiêng chứ?.TN đã chứng minh được rằng gia tốc rơi của vật ko phụ thuộc vào khối lượng vật.khi dây đứt vật sẽ dao động với gia tốc g và vận tốc là vận tốc của hai vật khi dây đứt:)\RightarrowD đúng
 
L

lucifer_bg93

SAI TOÉT
vật B rơi tự do a2= g
vật A được truyền gia tốc bởi lực F= mB.g
=> a1= F/mA= mB.g/mA
=> a1= g/5
=> C
 
N

ndn111194

chào các bạn lâu nắm mình không vào đây.
thế này các bạn nhé:
khi hệ chỉ có vật A thì ta có [tex]\large\Delta l_A =\frac{5m.g}{k}[/tex]

khi hệ có vật AB thì ta có [tex]\large\Delta l_{AB} =\frac{6m.g}{k}[/tex]
sau khi cắt dây thì hệ chỉ còn vật A với biên độ [TEX]A=\large\Delta l_A - \large\Delta l_{AB} =\frac{m.g}{k}[/TEX]
mà ta có gia tốc ngay sau khi cắt dây [TEX]a= \omega^2.A = \frac{K}{5m}.\frac{m.g}{k} =\frac{g}{5}[/TEX]
vậy C đúng rùi các bạn nhé
 
Top Bottom