Gỉa sử tam giác cân ABC cân tại A có[tex]\hat{ B} =\hat{C} >90^0[/tex]
Khi đó có [tex] \hat A +\hat B+\hat C >\hat A +90^o+90^o=\hat A+180^o > 180^o [/tex] vô lý do tổng ba goc trong tam giác luôn bằng [TEX]180^0[/TEX].Vậy :góc ở đáy của một tam giác cân bao giờ cũng là góc nhọn(đpcm)
À, còn 1 cách đơn giản nữa là cho tam giác đó là ABC cân ở A thì kẻ đường cao AD. 2 tam giác ADB và ADC bằng nhau với lại góc ADB và ADC bằng 90 độ nên hai góc ABD và ACD bằng nhau và nhỏ hơn 90 độ (tức là góc nhọn)^^
Theo mình thì ta có tam giác ABC cân tại A nên suy ra B=C
và B+C+A=180*(tính chất tổng ba góc)
ta xét trường hợp A=90* thì ta có B+C=90* và B=C nên
=> B và C <90* (là góc nhọn)
ta xét trường hợp 2
ta có A=10* thì B+C=170* mà B=C
=> B=C bằng 170*/2 = 85*(góc nhọc)
Theo mình chỉ cần xét hai trường hợp này là có thể chứng minh điều đề bài ra thui bạn
Tui lai lam nhu the nay co:
Vi ABC can tai A -> B=C
Gia su B > hoac = 90* -> 2B> hoac = 180* Ma A+B+C=180* -> B<90*
Vay nen goc day cua tam giac vuong luon la goc nhon.
Tui lam nhu vay on chu?
hai góc nhọn ở đáy của một tam giác luôn bằng nhau. Nếu hai góc ở đáy là góc vuông thì ta sẽ có tổng là [TEX]180^0[/TEX] \Rightarrow hok thể xảy ra\Rightarrow hai góc ở đáy luôn là góc vuông