- 15 Tháng mười 2019
- 995
- 2
- 1,486
- 176
- 18
- Thái Bình
- THPT Bắc Duyên Hà
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Bài 1: Cho ∆ABC. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc AC sao cho BD=CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD, BC, DE.
a) Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?
b) CMR : IK vuông góc với tia phân giác At của góc A.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD, AB=2AD, [tex]\hat{D}[/tex]=70°. Gọi H là hình chiếu của B trên AD, M là trung điểm của CD. Tính [tex]\widehat{HMC}[/tex].
Bài 3: Gọi O là giao điểm các đường chéo của hình thoi ABCD, E và F theo thứ tự là hình chiếu của O trên BC và CD. Tính các góc của hình thoi biết rằng [tex]EF=\frac{1}{4}[/tex] các đường chéo của hình thoi.
Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A, AB< AC, đường cao AH. Điểm D đối xứng A qua H. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC và AC lần lượt tại M và N.
a) Tứ giác ABDM là hình gì?
b) CMR: M là trực tâm của ∆ACD.
c) Gọi I là trung điểm của MC. Tính [tex]\widehat{HNI}[/tex]
Riêng bài 4 mình đã làm được câu a) và câu b).
a) Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?
b) CMR : IK vuông góc với tia phân giác At của góc A.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD, AB=2AD, [tex]\hat{D}[/tex]=70°. Gọi H là hình chiếu của B trên AD, M là trung điểm của CD. Tính [tex]\widehat{HMC}[/tex].
Bài 3: Gọi O là giao điểm các đường chéo của hình thoi ABCD, E và F theo thứ tự là hình chiếu của O trên BC và CD. Tính các góc của hình thoi biết rằng [tex]EF=\frac{1}{4}[/tex] các đường chéo của hình thoi.
Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A, AB< AC, đường cao AH. Điểm D đối xứng A qua H. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC và AC lần lượt tại M và N.
a) Tứ giác ABDM là hình gì?
b) CMR: M là trực tâm của ∆ACD.
c) Gọi I là trung điểm của MC. Tính [tex]\widehat{HNI}[/tex]
Riêng bài 4 mình đã làm được câu a) và câu b).