
Từ câu 2) ta có
PA−PD=NC−NB=MA−MD. Điều này sẽ suy ra
M là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp
ΔPAD.
Gọi
K là tâm đường tròn nội tiếp
ΔPAD thì
KM⊥AD⇒K,I,M thẳng hàng.
Mặt khác, ta thấy
PK,PJ là phân giác của
ΔPAD nên
P,K,J thẳng hàng.
Giả sử
PA tiếp xúc
(I),(J) tại
A1,A2.
MI cắt
(I) tại điểm thứ hai là
G, đường thẳng qua
J song song với
IM cắt
PA tại
F.
Khi đó theo định lý Thales ta có
PKPJ=KA1JA2=KMJF
Mà
KM=KA1⇒JA2=JF hay
F∈(J)
Lại có: Bán kính của
(I) và
(J) bằng nhau (do 2 đường tròn đối xứng qua
(O)) nên
JF=IM
⇒PKPJ=MKMI⇒IJ∥MP
Ta thấy
MG∥FN(cùng vuông góc
AD và
BC),
I,J là trung điểm
MG,FN và
IJ∥MF nên ta chứng minh được
GN∥IJ∥MP
Giả sử
IJ cắt
NP tại
E thì theo định lý Thales ta có
EN=EP
Tới đây em chỉ cần chứng minh
PN∥DC là được nhé. Em có thể chứng minh bằng cách chứng minh
(K) với
(J) có tiếp tuyến chung song song với
AD.
Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^
Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha
Ôn tập toán các dạng bài hình học 9