Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1.Cho đường tròn (O) đường kính AB điểm M trên đường kính đó. Qua M kẻ cát tuyến cắt đường tròn ở C, D sao cho $\widehat{DEM}=45^o$. C/m $MC^2+MD^2$ không phụ thuộc vị trí của M trên AB
2.Cho đường tròn (O) dây $BC=\sqrt{3}$. Gọi A là 1 điểm tùy ý trên cung lớn. C/m $MC^2=MD.MA$ bt $\widehat{BOC}=120^o, \widehat{BAC}=60^o$
3.Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm trên cung BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MB. Tia CO cắt đường tròn ở N
a) chứng minh : BD||MN
b)CM cắt BD ở I. Chứng minh I là trung điểm của BD
4.Cho đường tròn (O;R) (O';R') ở ngoài nhau (R>R'). Vẽ 2 tiếp tuyến chung ngoài MN, PQ (M,P$\in$ (O);N,Q$\in$ (O')
a)C/m các đường thẳng MN, PQ, OO' đồng quy
b)C/m MNPQ là hình thang cân
c)Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O), (O') sao cho đường tròn đường kính OO' tiếp xúc MN
5.Đường tròn (I) nội tiếp $\Delta ABC$ tiếp xúc với các cạnh BC, AB, AC lần lượt ở D, E ,F. Đường tròn (K) bàng tiếp $\Delta$ tiếp xúc cạnh BC ở H, tiếp xúc phần kéo dài của các cạnh AB, AC lần lượt ở M,
a)Gọi P là trung điểm BC. C/m P là trung điểm HD
b)Gọi Q là trung điểm AD. C/m P, I, Q thẳng hàng
6.Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh BC, CA, AB của $\Delta ABC$; $h_{a}, h_{b}, h_{c}$ là các đường cao tương ứng với các cạnh BC, CA, AB; $R_{a}, R_{b}, R_{c}$ là bán kính của các đường tròn bàng tiếp tương ứng. r là bán kính của đường tròn nội tiếp, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, p là nửa chu vi tam giác, S là diện tích tam giác. Chứng minh rằng:
a)S = $R_{a}(p-a) = R_{b}(p-b) = R_{c}(p-c)$
b)$\frac{1}{r} = \frac{1}{R_a} + \frac{1}{R_b} + \frac{1}{R_c}$
c)$\frac{1}{R_a} = \frac{1}{h_a} + \frac{1}{h_b} + \frac{1}{h_c}$
Các cao nhân giúp mk mấy bài này vs, thanks nhìu
2.Cho đường tròn (O) dây $BC=\sqrt{3}$. Gọi A là 1 điểm tùy ý trên cung lớn. C/m $MC^2=MD.MA$ bt $\widehat{BOC}=120^o, \widehat{BAC}=60^o$
3.Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm trên cung BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MB. Tia CO cắt đường tròn ở N
a) chứng minh : BD||MN
b)CM cắt BD ở I. Chứng minh I là trung điểm của BD
4.Cho đường tròn (O;R) (O';R') ở ngoài nhau (R>R'). Vẽ 2 tiếp tuyến chung ngoài MN, PQ (M,P$\in$ (O);N,Q$\in$ (O')
a)C/m các đường thẳng MN, PQ, OO' đồng quy
b)C/m MNPQ là hình thang cân
c)Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O), (O') sao cho đường tròn đường kính OO' tiếp xúc MN
5.Đường tròn (I) nội tiếp $\Delta ABC$ tiếp xúc với các cạnh BC, AB, AC lần lượt ở D, E ,F. Đường tròn (K) bàng tiếp $\Delta$ tiếp xúc cạnh BC ở H, tiếp xúc phần kéo dài của các cạnh AB, AC lần lượt ở M,
a)Gọi P là trung điểm BC. C/m P là trung điểm HD
b)Gọi Q là trung điểm AD. C/m P, I, Q thẳng hàng
6.Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh BC, CA, AB của $\Delta ABC$; $h_{a}, h_{b}, h_{c}$ là các đường cao tương ứng với các cạnh BC, CA, AB; $R_{a}, R_{b}, R_{c}$ là bán kính của các đường tròn bàng tiếp tương ứng. r là bán kính của đường tròn nội tiếp, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, p là nửa chu vi tam giác, S là diện tích tam giác. Chứng minh rằng:
a)S = $R_{a}(p-a) = R_{b}(p-b) = R_{c}(p-c)$
b)$\frac{1}{r} = \frac{1}{R_a} + \frac{1}{R_b} + \frac{1}{R_c}$
c)$\frac{1}{R_a} = \frac{1}{h_a} + \frac{1}{h_b} + \frac{1}{h_c}$
Các cao nhân giúp mk mấy bài này vs, thanks nhìu