Toán 11 Hình học không gian

Hally Nguyệt

Học sinh
Thành viên
11 Tháng tư 2018
56
8
26
Nam Định
Trường THPT Ngô Quyền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AD và SA. Q là điểm thuộc cạnh SC sao cho [tex]\frac{SQ}{SC}= \frac{1}{3}[/tex]

Gọi P và R lần lượt là giao điểm của ( MNQ ) với SD và SB. Tính tỉ số diện tích của tam giác PQR và ngũ giác MNPQR.
 

matheverytime

Học sinh tiến bộ
Thành viên
19 Tháng sáu 2017
1,170
1,126
201
22
Bình Định
Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQG TPHCM
upload_2019-1-10_22-53-24.png
BẠN gọi các điểm như hình nha
ta dễ dàng c/m được EN=NM và NM=MG
=> [tex]DB=\frac{2}{3}EG[/tex]
ta lại có DB//EG => [tex]\frac{CD}{CE}=\frac{2}{3}=\frac{CQ}{SC}[/tex]
theo thales => DQ //SE
=> [tex]\frac{QP}{PE}=\frac{2}{3}=>\frac{PQ}{QE}=\frac{2}{5}[/tex]
tương tự ta cũng c/m đc QB // SG
từ đó ta c/m được PR//EG
=> [tex]\frac{S_{PQR}}{S_{QEG}}=(\frac{2}{5})^2=\frac{4}{25}[/tex]
ta dễ dàng thấy [tex]S_{EPN}=S_{RMG}[/tex] ( vì PR//EG và EN=MG )
=>[tex]\frac{S_{RMG}}{S_{QEG}}=\frac{EN}{EG}.\frac{EP}{EQ}=\frac{1}{3}.\frac{3}{5}=\frac{1}{5}=\frac{S_{EPN}}{S_{QEG}}[/tex]
=> [tex]S_{PRMN}=\left ( 1-\frac{2}{5}-\frac{4}{25} \right )S_{QEG}=\frac{11}{25}S_{QEG}[/tex]
=> [tex]S_{MNPQR}=\left ( \frac{11}{25}+\frac{4}{25} \right )S_{QEG}=\frac{3}{5}S_{QEG}[/tex]
=> [tex]\frac{S_{PQR}}{S_{MNPQR}}=\frac{\frac{4}{25}S_{QEG}}{\frac{3}{5}S_{QEG}}=\frac{4}{15}[/tex]
bài khá gắt
bạn khi làm nhớ nêu cách dựng hình ở đầu bài nha
 
  • Like
Reactions: Hally Nguyệt
Top Bottom