O
okaicuocdoinay14


Bài 1:
Độ dài 2 cạnh của 1 tam giác là 6 cm và 4 cm, nửa tổng các chiều cao ứng với hai cạnh ấy bằng chiều cao ứng với cạnh thứ 3. Tính độ dài cạnh thứ ba
Bài 2:
Tính các cạnh của 1 tam giác có 2 đường cao bằng 12cm, 15cm, 20cm.
Bài 3:
Cho tam giác ABC cân tại A. Tìm tập hợp các điểm M thuộc miền trong tam giác hoặc nằm trên cạnh tam giác, sao cho khoảng cách từ điểm M đến BC bằng tổng khoảng cánh từ điểm M đến 2 cạnh kia.
Bài 4:
C là 1 điểm thuộc tia phân giác của \{xOy} có số đo bằng 60 độ, M là điểm bất kì nằm trên đường vuông góc với OC tại C và thuộc miền ngoài của góc xOy. Gọi MA, MB theo thứ tự là từ M đến Ox, Oy. Tính độ dài OC theo MA, MB.
Bài 5:
Cho tam giác đều ABC, A', B', C' theo thứ tự là hình chiếu của điểm M (nằm bên trong tam giác ABC) trên BC, AC, AB. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc vói BC tại C, vuông góc vói CA tại A cắt nhau ở D, E, F. CMR:
a) Tam giác DÈ là tam giác đều
b) Tổng AB' + BC' + CA' không phụ thuộc vào vị trí của điểm M trong tam giác ABC
Bài 6:
Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, 1 đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại D và E. CMR: BE và CD cắt nhau trên AM
Độ dài 2 cạnh của 1 tam giác là 6 cm và 4 cm, nửa tổng các chiều cao ứng với hai cạnh ấy bằng chiều cao ứng với cạnh thứ 3. Tính độ dài cạnh thứ ba
Bài 2:
Tính các cạnh của 1 tam giác có 2 đường cao bằng 12cm, 15cm, 20cm.
Bài 3:
Cho tam giác ABC cân tại A. Tìm tập hợp các điểm M thuộc miền trong tam giác hoặc nằm trên cạnh tam giác, sao cho khoảng cách từ điểm M đến BC bằng tổng khoảng cánh từ điểm M đến 2 cạnh kia.
Bài 4:
C là 1 điểm thuộc tia phân giác của \{xOy} có số đo bằng 60 độ, M là điểm bất kì nằm trên đường vuông góc với OC tại C và thuộc miền ngoài của góc xOy. Gọi MA, MB theo thứ tự là từ M đến Ox, Oy. Tính độ dài OC theo MA, MB.
Bài 5:
Cho tam giác đều ABC, A', B', C' theo thứ tự là hình chiếu của điểm M (nằm bên trong tam giác ABC) trên BC, AC, AB. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc vói BC tại C, vuông góc vói CA tại A cắt nhau ở D, E, F. CMR:
a) Tam giác DÈ là tam giác đều
b) Tổng AB' + BC' + CA' không phụ thuộc vào vị trí của điểm M trong tam giác ABC
Bài 6:
Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, 1 đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại D và E. CMR: BE và CD cắt nhau trên AM