Toán 7 Hình học 7

Uyên_1509

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng ba 2018
588
191
86
19
Nam Định
THCS Hải Phương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1,Cho tam giác ABC cân tại A và hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại D. Chứng minh
a, Cm tg BNC=tg CMB
b, Cm tg BDC cân tại D
c, BC< 4DM
2, Cho tg vuông ABC có góc A=90 độ. Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F
a, chứng minh FA=FB
b, Từ F kẻ FH vuông góc với AC tại H. chứng minh FH vuông góc với EF
c, chứng minh FH=AE
d, chứng minh EH song song với BC
 
Last edited:

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
2, Cho tg vuông ABC có góc A=90 độ. Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F
a, chứng minh FA=FB
b, Từ F kẻ FH vuông góc với AC tại H. chứng minh FH vuông góc với EF
c, chứng minh FH=AE
d, chứng minh EH song song với BC

a) Ta có đường trung trực của BC cắt BC tại F => F là trung điểm của BC
=> FB = BC/2 => AF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AF = BC/2 => FB = AF (= BC/2)
b) FA = FB => F thuộc đường trung trực của đoạn AB
=> FE vuông góc với AB Mà AC vuông góc với AB (tam giác ABC vuông tại A)
=> EF // AC mà FH vuông góc với AC
=> FH vuông góc với EF
c) Nối E với H. Do EF // AC => góc FEH = EHA (2 góc so le trong)
Xét tam giác vuông FEH và AHE có:
cạnh huyền EH chung;
góc FEH = EHA
=> tam giác FEH = tam giác AHE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AE = HF (2 cạnh tương ứng)
 

Linh Linh Vũ

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười hai 2017
188
103
56
18
Nam Định
thcs Hàn Thuyên
Bạn tự vẽ hình nha
1, a, có [tex]\Delta ABC[/tex] cân tại [tex]A[/tex] (gt)
[tex]\Rightarrow AB = AC[/tex] (định nghĩa tam giác cân)
và [tex]\widehat{ABC} = \widehat{ACB}[/tex] (tính chất tam giác cân)
Có [tex]BM, CN[/tex] là hai đường trung tuyến của [tex]\Delta ABC[/tex] (gt)
[tex]\Rightarrow M, N[/tex] lần lượt là trung điểm của [tex]AC, AB[/tex] (định nghĩa trung tuyến)
[tex]\left.\begin{matrix} \Rightarrow AN = BN = \frac{1}{2}AB\\ AM = CM = \frac{1}{2}AC\\ AB = AC(cmt) \end{matrix}\right\}[/tex]
[tex]\Rightarrow BM = CM = AN = AM[/tex]
Xét [tex]\Delta BNC[/tex] và [tex]\Delta CMB[/tex]
Có [tex]\left.\begin{matrix} BN = CM (cmt)\\ \widehat{ABC} = \widehat{ACB} (cmt)\\ BC chung \end{matrix}\right\}[/tex]
[tex]\Rightarrow \Delta BNC = \Delta CMB (cgc)[/tex]
b, Có [tex]\Delta BNC = \Delta CMB (cmt)[/tex]
[tex]\Rightarrow CN = BM[/tex] (hai cạnh tương ứng)
Có [tex]\left.\begin{matrix} BM, CN-là-hai-đường-trung-tuyến\\ BM-và-CN-cắt -nhau-tại-D \end{matrix}\right\}[/tex]
[tex]\Rightarrow D[/tex] là trọng tâm [tex]\Delta ABC[/tex] (tính chất trung tuyến)
[tex]\left.\begin{matrix} \Rightarrow BD = \frac{2}{3}BM\\ CD = \frac{2}{3}CN\\ BM = CN (cmt) \end{matrix}\right\}[/tex]
[tex]\Rightarrow BD = CD[/tex]
[tex]\Rightarrow \Delta BDC[/tex] cân tại [tex]D[/tex] (định nghĩa tam giác cân)
 
Last edited:

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
1,Cho tam giác ABC cân tại A và hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại D. Chứng minh
a, Cm tg BNC=tg CMB
b, Cm tg BDC cân tại D
c, BC< 4DM
2, Cho tg vuông ABC có góc A=90 độ. Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F
a, chứng minh FA=FB
b, Từ F kẻ FH vuông góc với AC tại H. chứng minh FH vuông góc với EF
c, chứng minh FH=AE
d, chứng minh EH song song với BC
1.
c.
$ D $ là giao điểm 2 đường trung tuyến $ BM, CN \Rightarrow D $ là trọng tâm của $ \triangle ABC $
$ \Rightarrow BD = \dfrac{2}{3} BM $
$ \Rightarrow DM = BM - BD = BM - \dfrac{2}{3} BM = \dfrac13 BM $
$ \Rightarrow BD = 2DM $
Lại có: $ \triangle BCD $ cân tại $ D \Rightarrow BD = CD $
Xét $ \triangle BCD $ ta có:
$ BC < BD + CD $ (BĐT tam giác)
$ BC < 2BD = 4BM $

a) Ta có đường trung trực của BC cắt BC tại F => F là trung điểm của BC
=> FB = BC/2 => AF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AF = BC/2 => FB = AF (= BC/2)
b) FA = FB => F thuộc đường trung trực của đoạn AB
=> FE vuông góc với AB Mà AC vuông góc với AB (tam giác ABC vuông tại A)
=> EF // AC mà FH vuông góc với AC
=> FH vuông góc với EF
c) Nối E với H. Do EF // AC => góc FEH = EHA (2 góc so le trong)
Xét tam giác vuông FEH và AHE có:
cạnh huyền EH chung;
góc FEH = EHA
=> tam giác FEH = tam giác AHE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AE = HF (2 cạnh tương ứng)
Sai câu a rồi ...
a.
$ F $ nằm trên đường trung trực của $ AB $ (gt) $ \Rightarrow FA = FB $
d.
$ EF $ là đường trung trực của $ AB $ (gt) $ \Rightarrow EA = EB $
$ \Rightarrow EB = HF (= EA) $
$ \triangle BEF = \triangle HFE (c-g-c) \Rightarrow \widehat{BFE} = \widehat{FEH} $
mà hai góc đó nằm ở vị trí so le trong $ \Rightarrow EH // BF $ hay $ EH // BC $
 
Top Bottom