Toán 9 Chứng minh đồng quy + Bất đẳng thức

ankhongu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng tám 2018
1,063
719
151
18
Hà Nội
Dong Da secondary school

mbappe2k5

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng tám 2019
2,577
2,114
336
Hà Nội
Trường Đời
View attachment 143925

Mình đang cần câu 3) + 4) của bài hình nhé. Nếu được thì cả câu V nữa càng tốt :)
@shorlochomevn@gmail.com @Mộc Nhãn
Mình thấy bài V rất quen thuộc và kinh điển của việc áp dụng Bunya luôn!
[tex]P^2=[a(1-bc)+(b+c).1]^2\leq [a^2+(b+c)^2][(1-bc)^2+1^2]=(2+2bc)(b^2c^2-2bc+2)[/tex].
Ta chứng minh [TEX]P^2\geq 4[/TEX]. Thật vậy BĐT tương đương [TEX]b^2c^2(bc-1)\leq 0[/TEX] (luôn đúng vì [tex]bc\leq \frac{b^2+c^2}{2}\leq \frac{a^2+b^2+c^2}{2}=1[/tex]).
Suy ra [TEX]-2\leq P\leq 2[/TEX]. Xong tự tìm dấu bằng nhé!
 
  • Like
Reactions: ankhongu

shorlochomevn@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng chín 2018
847
2,251
256
Bắc Ninh
trường THCS Song Liễu
View attachment 143925

Mình đang cần câu 3) + 4) của bài hình nhé. Nếu được thì cả câu V nữa càng tốt :)
@shorlochomevn@gmail.com @Mộc Nhãn
3,ta có: ANOM nt => góc KNO= góc MAO= góc OAC
mặt khác: góc KON= góc ACO (cùng phụ góc CON)
=> tam giác NOK đồng dạng tam giác ACO (g.g)
=> KN/OA= ON/AC => KN.AC=OA.ON
CMTT có: KM.AB=OA.OM
dễ chứng minh ON=OM => đpcm
4, từ K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB;AC lần lượt ở E;F
=> OK vuông góc với EF
có: MEKO nt => góc OEK= góc KMO
lại có: KMFN nt => góc KFO= góc KNO
mà góc KMO= góc KNO (tam giác MON cân tại O)
=> góc OEK= góc KFO => tam giác EOF cân tại O
=> đường cao OK đồng thời là trung tuyến => EK=KF.
gọi AK cắt BC tại I'
áp dụng hệ quả định lý Talet có:
EF/BI'= AK/AI'= KF/CI'
=> BI'= CI' => I' là trung điểm của BC
=> I trùng I' => đpcm
@K i n g d o m
 
Top Bottom