Các bạn thử làm bài này nhé. Đây là 1 trong những bài toán "khó nhai" nhất mình từng gặp đó:
CHo tam giác ABC cân tại A, F là trung điểm của BC. M là 1 điểm bất kì trên BF. Kẻ MD//AB, ME//AC (D thuộc AC, E thuộc AB). Dựng I sao cho DE là trung trực của MI, ID cắt AB tại M. CMR:
a) Tứ giác AIED là hình thang cân.
b) Chu vi tam giác ADN không đổi khi M di chuyển trên BF.
Nèy.tớ mới nghĩ được câu a thui
![Big Grin :D :D]()
còn câu b để tớ nghĩ sau nha!!
![Smile :) :)]()
:khi (197):
Gọi giao điểm của IM và ED là H , ta có IM vuông góc với MH
từ A kẻ AO vuông góc với ED.Xét tam giác IDM có ED vừa là đường cao vừa là trung
tuyến \Rightarrow tam giác IDM cân \Rightarrow ID =DM mà DM = AE ( vì AIED là hình bình hành.......... cậu tự cm nhé...........dễ mà):khi (154):
\Rightarrow
ID = AE
Ta thấy góc AED = góc EDM ( 2 góc so le trong)
Mà góc EDM = góc EDI( DE là trung tuyến của tam giác cân \Rightarrow c ũng là đường phân giác
\Rightarrow góc AED = góc EDI
Xét hai tam giác vuông IHD và AOE có
ID = AE :khi (100): :khi (14):
góc EDI= góc AEO
\Rightarrow tam giác IHD = tam giác AOE
\Rightarrow
IH = AO
Mà IH vuông góc với ED, AO cũng vuông góc với ED nên AO // IH
\Rightarrow
AIHO là hình bình hành:khi (45):
\Rightarrow IA //HO \Rightarrow AIED là hình thang có 2 đường chéo ID và AE bằng nhau nên là hình
thang cân
......................................đpcm:khi (67):
hjchj.......................nhớ thank đấy..................còn câu b để tớ nghĩ nốt:khi (33):
Mà có gj` sai sót..........cậu cố tự sử .ko thì bảo tớ nha:khi (11):